Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden đã nhất trí khởi động tiến trình đối thoại song phương toàn diện, thực chất và năng động về ổn định chiến lược.
Ngoại trưởng Nga nêu rõ: "Những ý đồ đối thoại với chúng tôi trên thế mạnh chắc chắn sẽ thất bại ngay từ đầu. Chúng tôi sẽ đáp trả một cách cứng rắn và kiên quyết với hành động không thân thiện."
Bình luận về tiến trình thảo luận liên quan đến Nga tại hội nghị thượng đỉnh EU, đại diện của Nga, ông Chizhov nói: “Chúng tôi chưa nhận thấy bất kỳ kết quả tích cực nào từ cuộc thảo luận này."
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh các nỗ lực của Nga là “nhằm giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng dự đoán và giải quyết các bất đồng thông qua đối thoại, kể cả trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí."
Đánh giá về cuộc gặp đầu tiên giữa ông và Tổng thống Joe Biden, ông Putin cho biết cuộc gặp đã diễn ra trong bầu không khí thân thiện, đồng thời đánh giá cao sự chuyên nghiệp của người đồng cấp Mỹ.
Tại hội nghị thượng đỉnh lịch sử ở Geneva ông Putin và ông Biden đã đưa ra một tuyên bố chung ngắn gọn, nhất trí về việc bắt đầu đối thoại về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Người phát ngôn của Tổng thống Nga, Dmitry Peskov cũng cho biết Nga và Mỹ hiểu rằng cần bắt đầu đàm phán về ổn định chiến lược và kiểm soát vũ khí "càng sớm càng tốt."
Thông tin với báo giới trước thềm cuộc gặp thượng đỉnh, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết cuộc hội đàm của hai nhà lãnh đạo Nga-Mỹ sẽ kéo dài trong khoảng 4-5 giờ.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, quyết định của Mỹ không tạo được bầu không khí có lợi cho các cuộc thảo luận về kiểm soát vũ khí trong cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Mỹ vào tháng Sáu tới.
Thứ trưởng Bộ Ngoai giao Nga cho biết đến cuối tháng 5 tới, nếu Mỹ không xem xét lại quan điểm về Hiệp ước Bầu trời mở, Nga sẽ gửi công hàm về việc rút khỏi hiệp ước này tới các bên liên quan.
Đa số ý kiến đều hoan nghênh động thái thiện chí của Nga và Mỹ nhằm kiểm soát vũ khí bởi đây được xem là bước tiến tích cực vì hòa bình và an ninh của khu vực nói riêng và thế giới nói chung.
Thượng viện và Hạ viện Nga đã thông qua việc gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), theo đó hiệp ước này sẽ có hiệu lực đến ngày 5/2/2026.
Nhiều nước châu Âu lấy làm tiếc trước việc Nga tuyên bố bắt đầu rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, đồng thời khẳng định sẽ nỗ lực duy trì hiệp ước quan trọng về kiểm soát vũ khí.
Lo ngại Tổng thống Trump có thể phát động tấn công hạt nhân vào thời điểm cuối nhiệm kỳ, cựu Bộ trưởng Quôc phòng William Perry kêu gọi cải tổ hệ thống trao quyền kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của Mỹ.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định năm 2021 sẽ là một năm quan trọng đối với khối này trong việc cải thiện mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương và tăng cường quan hệ giữa châu Âu và Bắc Mỹ.
Theo ông Lavrov, Nga đang đợi chính quyền mới của Mỹ xác định cách tiếp cận đối với tương lai Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược giai đoạn 3 và các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí nói chung.
Trước đó, Nga và Đức cũng lấy làm tiếc trước hành động của Mỹ, trong khi Trung Quốc chỉ trích việc Mỹ rút khỏi hiệp ước nàysẽ làm ảnh hưởng xấu tới các nỗ lực kiểm soát vũ khí trong tương lai.
Trung Quốc cho rằng động thái của Mỹ làm xói mòn lòng tin quốc phòng và không có lợi cho việc duy trì an ninh và sự ổn định tại các khu vực liên quan, ảnh hưởng xấu tới những nỗ lực kiểm soát vũ khí.