Khoảng 14h29 phiên 18/9 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,3% lên 1.928,79 USD mỗi ounce; giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,2% lên 1.949,80 USD mỗi ounce.
Giới phân tích nhận định nếu lãi suất hạ trong trung và dài hạn, giá vàng có thể sẽ tăng và ngược lại, các số liệu kinh tế tích cực có thể gây sức ép lên kim loại quý này.
Thay vì vận chuyển đến London để đưa vào hầm các ngân hàng JPMorgan Chase, HSBC, các lô vàng của Nga đang được chuyển từng phần đến những nơi như UAE, Hong Kong và Thổ Nhĩ Kỳ, nơi không bị hạn chế.
Chuyên gia kinh tế Ấn Độ Ajay Kedia cho biết vàng đang nhận được sự hỗ trợ từ đồng USD yếu hơn và giá kim loại quý này có thể củng cố trong khoảng mức giá 1.970-2.020 USD/ounce.
Theo diễn biến thị trường, các chuyên gia đánh giá dòng tiền trú ẩn an toàn đang đổ vào kim loại quý trong bối cảnh thị trường tài chính bất ổn và sau khi dữ liệu việc làm của Mỹ thấp so với dự kiến.
Thị trường tài chính lo ngại sau khi tập đoàn tài chính SVB Financial Group chính thức phá sản đã làm "lu mờ" báo cáo việc làm mạnh mẽ của Mỹ và khiến dòng tiền trú ẩn an toàn đổ vào kim loại quý.
Chuyên gia của OCBC FX nhận định nếu xu hướng lạm phát đi xuống ở Mỹ có dấu hiệu chậm lại (dù chỉ là tạm thời), tâm lý thận trọng đối với chính sách của Fed có thể ảnh hưởng tiêu cực đến vàng.
Bắc Cực là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên khi có những mỏ kim loại quý và chứa khoảng 1/3 trữ lượng khí đốt và 1/4 trữ lượng dầu mỏ toàn cầu với tổng giá trị hơn 30.000 tỷ USD.
Đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần, giá vàng SJC tại Hà Nội niêm yết ở mức 66,4-67,42 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra), giảm 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và 100.000 đồng/lượng ở chiều bán ra.
Lượng vàng mua vào của các ngân hàng trung ương đã tăng hơn 2 lần, lên 1.136 tấn - cao nhất trong hơn 50 năm qua do bất ổn địa chính trị tại Ukraine đã làm lạm phát gia tăng nhanh chóng.
Theo tờ Tages Anzeiger, xuất khẩu từ Thụy Sĩ sang Nga đã tăng 19% trong khi nhập khẩu tăng 54% kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine ngày 24/2.
Đồng USD yếu đã hỗ trợ giá vàng châu Á tăng trong phiên giao dịch 10/11, trong khi chứng khoán châu Á giảm trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại khi kết quả bầu cử giữa nhiệm kỳ tại Mỹ chưa ngã ngũ.
Khoảng 0 giờ 49 phút sáng 4/11 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,3% xuống 1.629,97 USD/ounce, sau khi giảm hơn 1% trước đó, chạm mức thấp nhất kể từ ngày 28/9.
WGC cho biết trong quý 3, các ngân hàng trung ương mua kỷ lục 399 tấn vàng, trị giá khoảng 20 tỷ USD, góp phần làm tăng nhu cầu với kim loại quý này của toàn cầu.
Chỉ số đồng USD tăng 0,3% trong phiên 28/10 đã làm ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của vàng đối với những nhà đầu tư nắm giữ các loại tiền tệ khác; giá vàng giao ngay giảm 0,7% xuống 1.651,52 USD/ounce.
Vàng giao ngay gần như đi ngang ở mức 1.627,98 USD/ounce, vào lúc 14 giờ 19 phút ngày 20/10 (giờ Việt Nam), trước đó, giá vàng đã chạm mức thấp nhất kể từ ngày 28/9 là 1.621,20 USD/ounce.
Chỉ số đồng USD - thước đo giá trị của đồng USD với các đồng tiền chủ chốt trong rổ tiền tệ quốc tế - giảm 0,2% trong phiên này, khiến vàng bớt đắt hơn đối với người mua nắm giữ loại tiền tệ khác.
Nhà phân tích cấp cao Edward Moya thuộc Công ty Dịch vụ tài chính OANDA (Mỹ) cho biết, vàng cần chứng kiến nền kinh tế Mỹ sụt giảm mạnh và giá vàng sẽ giao dịch ở mức thấp trước khi bật tăng.