Đại dịch khiến thế giới nhận thức được rằng khả năng phục hồi kinh tế liên quan mật thiết đến an ninh y tế, do đó việc tăng cường hệ thống an ninh y tế phải là ưu tiên của hợp tác ASEAN và Nhật Bản.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh hai nước cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn, tháo gỡ những rào cản, tạo điều kiện cho hợp tác; quan hệ thương mại cần thúc đẩy để sớm tiến tới con số 10 tỷ USD.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thay đổi khi Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) vượt lên đứng đầu chiếm hơn 33%, tiếp theo là các thị trường Mỹ chiếm 16,6%, ASEAN gần 10%, EU hơn 9%...
Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu trong quý 4/2020 xuất khẩu đạt trên 10 tỷ USD, hướng tới hoàn thành mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 40 tỷ USD trở lên.
Tiến sỹ Chheang Vannarith cho rằng đại dịch COVID-19 đã buộc các nước phải hội nhập mạnh mẽ và tích cực hơn nữa, kết nối nền kinh tế của mình nhằm nhanh chóng hồi phục từ cuộc suy thoái hiện nay.
Theo Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM, tính đến đầu tháng 11 này, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt hơn 591 triệu USD, tăng 7,16% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện Algeria là một trong 5 nền kinh tế lớn nhất châu Phi, với GDP năm 2019 đạt 169 tỷ USD. Theo số liệu của Hải quan, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria năm 2019 đạt 187 triệu USD.
Giới chức Hàn Quốc nhận định, chính sự phục hồi tiêu thụ nội địa của Trung Quốc sẽ có thể góp phần gia tăng lượng hàng xuất khẩu của Hàn Quốc sang Trung Quốc trong thời gian tới.
Trao đổi thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN tăng 5,6% trong quý 2 và 7,7% trong quý 3, cao hơn nhiều so với trao đổi giữa Trung Quốc với các đối tác thương mại khác.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh: "Việt Nam được thế giới ca ngợi là ngọn hải đăng trong chống dịch và là điểm sáng trong tăng trưởng kinh tế. Đây là những nỗ lực rất đáng trân trọng."
Thanh Hóa hiện có khoảng 140 doanh nghiệp xuất khẩu, năm 2019 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 4 tỷ USD/năm, trong đó xuất khẩu sang khu vực Đông Bắc Á 2 tỷ USD/năm.
Trong suốt chặng đường 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh mẽ, là một điểm sáng trong quan hệ giữa hai nước.
Hiện ngành nông nghiệp đã có 8 nhóm, mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD và 6 nhóm, mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD gồm càphê, gạo, hạt điều đạt, rau quả, tôm, sản phẩm gỗ.
Theo lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu tư đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực; trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 10,7 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Tiềm năng thương mại nông sản Việt Nam-Trung Quốc còn rất lớn nhưng chưa được phát huy hết do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cũng như những thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Hàn Quốc - nền kinh tế thứ tư châu Á - chỉ đạt 109 tỷ USD trong giai đoạn từ tháng 4-6/2020, giảm 24 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2019.
Theo ông Nguyễn Mười, những năm gần đây, mối quan hệ hợp tác truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam-CH Séc có những bước phát triển tốt đẹp cả trên phương diện song phương và đa phương.
Quy mô thương mại giữa Việt Nam-New Zealand tăng trưởng tích cực kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện năm 2009 với mức tăng trung bình đạt 14,2%/năm, đạt mức 1,1 tỷ USD năm 2019.