Tờ The Business Times cho rằng EVFTA là dấu mốc lịch sử quan trọng về kinh tế đối với Việt Nam và sẽ giúp quốc gia này thúc đẩy tăng trưởng đáng kể trong thương mại và đầu tư.
Với các chỉ số kinh tế giữa năm tương đối khả quan, giới chuyên gia Trung Quốc nhận định nước này đã vượt qua những khủng hoảng do dịch bệnh COVID-19 gây ra và giờ mới thực sự trên đà phục hồi.
Các số liệu hải quan công bố ngày 7/8 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7/2020 tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2019, tốc độ tăng nhanh nhất kể từ tháng 12/2019.
Nhiều nội dung về tình hình dịch COVID-19, các giải pháp thực hiện mục tiêu kép Vừa phòng, chống dịch, vừa thực hiện phát triển kinh tế xã hội, đã được Bộ trưởng Mai Tiến Dũng chia sẻ tại họp báo.
EVFTA là một trong hai hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (cùng với CPTPP) được doanh nghiệp mong chờ bởi những cam kết mang tính toàn diện về cắt giảm thuế quan và cải cách môi trường thể chế.
Việt Nam hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ 16 của New Zealand; trong đó, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 15 vào thị trường này và là nước nhập khẩu lớn thứ 18 vào New Zealand.
Đến hết tháng 6/2020, đã có gần 27.000 tấn quả vải được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc qua cửa khẩu Kim Thành-Lào Cai, kim ngạch đạt trên 14,8 triệu USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2019.
Kim ngạch xuất khẩu ICT của Hàn Quốc sang thị trường Trung Quốc đạt 7,28 tỷ USD, sang Việt Nam đạt 2,13 tỷ USD, sang Mỹ đạt 1,94 tỷ USD, sang EU đạt 890 triệu USD và sang Nhật Bản đạt 320 triệu USD.
Trưởng đoàn đàm phán của Anh Graham Zebedee khẳng định cả Anh và Nhật Bản đều muốn đạt một thỏa thuận vào khoảng cuối tháng 7 này và chính thức ký thỏa thuận thương mại vào tháng 9/2020.
Hoa Kỳ luôn giữ vững vị trí là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam cũng là một trong những thị trường xuất khẩu có mức tăng trưởng cao nhất của Hoa Kỳ.
Hợp tác kinh tế-thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được coi là lĩnh vực hợp tác thành công nhất, đã và đang trở thành trọng tâm, nền tảng, động lực phát triển cho quan hệ chung giữa hai nước.
Kim ngạch xuất khẩu của Đức trong tháng 5/2020 đã tăng 9%, sau khi ghi nhận mức giảm 24% trong tháng 4/2020, song vẫn thấp hơn 27% so với mức trước khủng hoảng hồi tháng 2/2020.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 6/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước tăng trưởng trở lại sau 11 tháng giảm liên tiếp, đạt 300 triệu USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù đạt mức tăng trưởng tốt nhưng mặt hàng này cũng đối mặt với nhiều cáo buộc bán phá giá và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại từ hai thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hàn Quốc và Hoa Kỳ.