Hậu COVID-19 là giai đoạn “vàng” để Việt Nam-Ấn Độ đẩy mạnh kết nối chuỗi cung ứng nguyên liệu, sản xuất trong các lĩnh vực như điện tử, dệt may, da giày; đồng thời thiết lập các quan hệ hợp tác.
Kim ngạch xuất khẩu tháng Tám của tỉnh Bình Dương đạt gần 2 tỷ 7 triệu đôla Mỹ, tăng 5,8% so với tháng Bảy và tăng 20% so với cùng kỳ năm 2019; lũy kế 8 tháng đạt 16 tỷ 857 triệu đôla Mỹ.
Chiều 12/9, trong khuôn khổ Hội nghị AMM 53, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam dự các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU và ASEAN-Ấn Độ.
Việt Nam là một vùng đất của rất nhiều hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tinh tế của Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn này tăng trưởng 5%/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 340 tỷ USD vào năm 2025.
Thương vụ Việt Nam tại Lào đã định kỳ lập danh sách các doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa hàng hóa sang Lào gửi đến cơ quan đầu mối của Lào để thông tin đến các doanh nghiệp tại Lào có nhu cầu.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết trong tháng 7 vừa qua, nhập khẩu của nước này đã tăng gần 11%, khiến thâm hụt thương mại tăng 18,9% lên 63,6 tỷ USD, mức cao nhất kể từ tháng 7/2018.
Khu vực kinh tế nước ngoài vẫn là trụ cột chính trong tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu của thành phố khi giá trị xuất khẩu qua cảng thành phố trong 8 tháng tăng 12,6% và nhập khẩu tăng 11,1%.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 8 tháng năm 2020 ước tính đạt 336,32 tỷ USD, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu đạt 174,11 tỷ USD, tăng 1,6%; nhập khẩu đạt 162,21 tỷ USD.
Trong 8 tháng, dù còn nhiều các mặt hàng xuất khẩu giảm nhưng gạo, rau, sắn, tôm, gỗ và sản phẩm gỗ, quế, mây tre vẫn có giá trị xuất khẩu tăng so với cùng kỳ.
8 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 46 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu ước đạt 26,1 tỷ USD, giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Hiệp định FTA Campuchia-Trung Quốc nhằm mở rộng hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ và hợp tác, với tổng kim ngạch thương mại hai chiều dự kiến đạt 10 tỷ USD vào năm 2023.
Tờ The Business Times cho rằng EVFTA là dấu mốc lịch sử quan trọng về kinh tế đối với Việt Nam và sẽ giúp quốc gia này thúc đẩy tăng trưởng đáng kể trong thương mại và đầu tư.
Với các chỉ số kinh tế giữa năm tương đối khả quan, giới chuyên gia Trung Quốc nhận định nước này đã vượt qua những khủng hoảng do dịch bệnh COVID-19 gây ra và giờ mới thực sự trên đà phục hồi.
Các số liệu hải quan công bố ngày 7/8 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7/2020 tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2019, tốc độ tăng nhanh nhất kể từ tháng 12/2019.
Nhiều nội dung về tình hình dịch COVID-19, các giải pháp thực hiện mục tiêu kép Vừa phòng, chống dịch, vừa thực hiện phát triển kinh tế xã hội, đã được Bộ trưởng Mai Tiến Dũng chia sẻ tại họp báo.