Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan sẽ giảm xuống 228,82 tỷ USD trong năm 2020, đồng nghĩa là đại dịch COVID-19 có thể khiến ngành xuất khẩu nước này thiệt hại 17,42 tỷ USD.
Chỉ tính riêng khoản nợ của chính phủ và các địa phương đã là 728.800 tỷ won (khoảng 596,4 tỷ USD), tăng 48.400 tỷ won (khoảng 39,6 tỷ USD) so với năm 2018.
Thâm hụt thương mại giữa Mỹ với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc trong tháng 2/2020 đứng ở mức 16 tỷ USD - mức thấp nhất kể từ tháng 3/2019.
Theo dự kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA sẽ được trình Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua vào những ngày đầu Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.
Do những tác động tới từ thị trường Trung Quốc và sự bất ổn từ vấn đề Brexit, nền kinh tế Đức đang phải đối mặt với nguy cơ suy thoái trong tương lai gần.
Để vượt qua thách thức của EVFTA, ngành chăn nuôi Việt Nam cần có một sự nỗ lực rất lớn nhằm “chuyển mình” đổi mới, đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2020 của thành phố Hà Nội đạt 1.728 triệu USD, giảm 19%, trong đó xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm 18% và Hàn Quốc giảm 35,5%.
Thị trường EU chiếm tới 46% hàng hóa xuất khẩu của Anh, do đó việc Anh không có được một thỏa thuận với EU sẽ khiến London thiệt hại tới 14% giá trị kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.
Theo Bộ Công Thương Ấn Độ, trong tài khóa 2018-2019, kim ngạch thương mại hai chiều Ấn Độ-Mỹ đạt 87,95 tỷ USD trong khi cùng giai đoạn này thương mại song phương Ấn Độ-Trung Quốc là 87,07 tỷ USD.
Tuy đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục mới với 11,2 tỷ USD, nhưng đồ gỗ nội thất Việt Nam mới chiếm khoảng 6% trong 150 tỷ USD thương mại đồ gỗ nội thất toàn cầu.
EVFTA được dự báo có thể góp phần tăng GDP và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) so với không có Hiệp định; trong đó giai đoạn 2019-2023, GDP được dự báo tăng từ 2,18-3,25%.
Tuy kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Ấn Độ tăng trưởng tích cực trong thời gian qua, đạt 11,3 tỷ USD năm 2019 nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước.
Nhờ sức hút của nho Shine Muscat, Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc và đặc khu Hong Kong, dẫn đầu về lượng nho nhập khẩu từ Hàn Quốc; xuất khẩu nho sang Việt Nam trong năm ngoái tăng tới 34,8%.