Sau một năm thực hiện, Dự án đã giúp cộng đồng dân cư cồn Sơn thu gom và vận chuyển xử lý khoảng hơn 5.000kg rác thải vô cơ; 3.000kg rác thải hữu cơ hằng tháng được xử lý tại nguồn.
Các đại biểu tập trung thảo luận việc thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ và sử dụng một cách bền vững các sản phẩm nhựa để tiến tới kinh tế tuần hoàn, cũng như việc quản lý hợp lý chất thải nhựa.
Tiếp Đại sứ Canada Shawn Perry Steil, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn Canada tiếp tục chia sẻ các bài học kinh nghiệm, hỗ trợ Việt Nam trong phát triển xanh, bền vững, thực hiện net zero.
Việc tham gia sâu, đóng góp thực chất vào nỗ lực toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu đã mang lại cho Việt Nam những lợi ích “kép” từ công nghệ, tài chính xanh đến giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
Thủ tướng Taur Matan khẳng định Việt Nam là người bạn lớn, coi trọng và mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam; thông báo Tổng thống Jose Ramos-Horta mong muốn sớm thăm Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng bên cạnh việc cập nhập các số liệu sát với thực tiễn, nhu cầu phát triển, Bộ Công Thương cần tiếp tục làm rõ nguyên nhân khiến nhiều dự án điện chậm tiến độ.
Toàn bộ chất thải từ chăn nuôi đại gia súc được khai thác, xử lý vi sinh và liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn thu mua vỏ càphê, vỏ sắn để phối trộn nuôi giun trùn quế, sản xuất ân bón hữu cơ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao đóng góp của tiến sỹ Michael Parsons, cố vấn chính sách cho Bộ Tài nguyên và Môi trường - với ngành tài nguyên và môi trường nói riêng và Việt Nam nói chung.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị với thế mạnh về phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, đào tạo, dạy nghề..., Áo đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực này.
Theo các chuyên gia nông nghiệp, muốn phát triển kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn hiện nay cần gắn chặt với ứng dụng khoa học, công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất.
TP.HCM muốn hợp tác cùng doanh nghiệp, các đối tác Hàn Quốc trong lĩnh vực xử lý nước thải, rác thải, ô nhiễm không khí, kêu gọi nguồn lực quốc tế giải quyết các hậu quả và thích ứng biến đổi khí hậu.
Các nước Bắc Âu mong muốn chia sẻ những bài học và kinh nghiệm nhằm hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi mô hình kinh tế theo hướng bền vững hơn, theo đó vừa tăng trưởng kinh tế, vừa thúc đẩy đổi mới.
Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp là nguồn tài nguyên quý cần khai thác hiệu quả. Điều này không chỉ tạo nên chuỗi tuần hoàn nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản mà còn bảo vệ môi trường.
Đại sứ Nhật Bản tại ASEAN cho biết thêm Nhật Bản đang thúc đẩy ASEAN “đồng sáng tạo” một tầm nhìn, nhằm tái định hình mối quan hệ kinh tế giữa hai bên trong thập kỷ tới.
Chiến lược phát triển của Việt Nam xác định trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh và bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Tổ chức Phát triển Hà Lan đã chủ động để xuất dự án thí điểm “Thành phố sạch vì một Việt Nam xanh" tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ tài chính từ Liên minh chấm dứt rác thải nhựa (AEPW).
Việt Nam mong muốn đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Na Uy thông qua việc tạo điều kiện và thu hút các doanh nghiệp Na Uy đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, chuyển đổi xanh.
Phó Chủ tịch EESC cho rằng Việt Nam cũng có thể tham gia vào Nền tảng các bên liên quan về kinh tế tuần hoàn của châu Âu để tận dụng được sáng kiến, kinh nghiệm của châu Âu trong thời gian qua.
Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển dọc sông Thị Vải gắn với hệ thống giao thông liên cảng và Quốc lộ 51; dọc cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu, đường Vành đai 4 TP. HCM; kinh tế du lịch ven biển, dọc đường tỉnh 994.
Nối tiếp chủ đề phát triển kinh tế tuần hoàn, bài viết dưới đây đề cập đến việc tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực này là vô cùng cần thiết.