Tập đoàn khổng lồ của Ấn Độ đã rơi vào tình trạng hỗn loạn sau những cáo buộc gian lận kế toán được công ty nghiên cứu đầu tư tập trung vào hoạt động bán khống Hindenburg Research (Mỹ) công bố.
Ngày 11/1, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nêu những đánh giá tích cực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đối với nền kinh tế nước này.
Việt Nam cùng 13 quốc gia tham gia đàm phán về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) sẽ bắt đầu các cuộc đàm phán chính thức tại Australia vào tháng 12 tới.
Tại cuộc họp báo chung với ông Antony Blinken, Ngoại trưởng Canada Melanie Joly nêu rõ Canada và Mỹ hướng tới "gắn kết hơn nữa cách tiếp cận của hai nước" ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Diễn đàn hợp tác kinh tế Ấn Độ Horasis 2022 có 6 phiên họp toàn thể và 26 phiên thảo luận song song với sự tham gia của 700 đại biểu là các chính khách, doanh nghiệp, học giả trong nước và quốc tế.
Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản cho biết các nước thành viên cùng chia sẻ nhận thức về tầm quan trọng của việc đảm bảo tính bền vững của chuỗi cung ứng sau đại dịch COVID-19 và xung đột Nga-Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ nêu rõ nước này là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất và sẽ trở thành một trong ba nền kinh tế hàng đầu thế giới vào năm 2047 như mục tiêu Thủ tướng Narendra Modi đã đặt ra.
IPEF được kỳ vọng sẽ bổ sung cho tham vọng của Ấn Độ trong việc tích hợp nền kinh tế với mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua các nỗ lực khác nhau, bao gồm Sáng kiến Chuỗi cung ứng phục hồi.
Niềm tin rằng giá dầu tăng dẫn đến lạm phát là một "mánh khóe" đối với tình trạng của Ấn Độ. Đây cũng có thể là vũ khí để chính trị hóa nền kinh tế nước này.
Vào ngày 23/5, Tổng thống Joe Biden công bố một hiệp ước mới là Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), với sự tham gia của 13 quốc gia.
Đối với các chuỗi cung ứng, các đối tác IPEF cam kết cải thiện sự minh bạch, đa dạng, an ninh và bền vững trong các chuỗi cung ứng nhằm giúp tăng khả năng phục hồi và hội nhập của chúng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, IPEF cần chú ý hơn đến vấn đề hợp tác và nâng cao năng lực để giúp tất cả các nước trong khu vực với trình độ phát triển khác nhau có thể tham gia đầy đủ và hiệu quả.
Hội nghị cấp cao đặc biệt Mỹ-ASEAN đã diễn ra tốt đẹp, tuy nhiên, trong bối cảnh không thuận lợi, và xét tổng thể, Mỹ tiếp tục mất ảnh hưởng vào tay Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Theo Tổng thống Mỹ Biden, Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng sẽ tập trung vào các vấn đề quan trọng như thương mại, chuỗi cung ứng, biến đổi khí hậu và chống tham nhũng.
Phát biểu trong cuộc họp báo ở Tokyo cùng với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida,Tổng thống Mỹ Joe Biden nói: "Mỹ và Nhật Bản, cùng với 11 quốc gia khác sẽ khởi động" IPEF.
Theo Thủ tướng Lý Hiển Long, IPEF cần phải bao trùm và mang lại những lợi ích cụ thể để khuyến khích sự tham gia rộng rãi hơn, đồng thời cần phải bao gồm sự hợp tác trong kinh tế số, kinh tế xanh ...
Những bước phát triển quan trọng đang diễn ra gần đây trong chính sách thương mại của Ấn Độ khi nước này liên tục ký kết hai hiệp định thương mại trong khoảng thời gian chưa đầy 50 ngày.
Người đứng đầu Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ Shaktikanta Das cho biết nước này đang đối mặt với những thách thức mới rất lớn, đồng thời gọi cuộc xung đột ở Ukraine là một thay đổi địa chấn.
Căng thẳng địa chính trị leo thang giữa Nga và Ukraine có khả năng tác động không nhỏ đến nền kinh tế Ấn Độ do Nga và Ukraine cung cấp cho nước này khối lượng đáng kể các mặt hàng quan trọng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Ấn Độ đã chạm mức cao nhất mọi thời đại 40,38 tỷ USD trong tháng Ba vừa qua, cao hơn 87,89% so với 21,49 tỷ USD của tháng 3/2020.