Căng thẳng địa chính trị leo thang giữa Nga và Ukraine có khả năng tác động không nhỏ đến nền kinh tế Ấn Độ do Nga và Ukraine cung cấp cho nước này khối lượng đáng kể các mặt hàng quan trọng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Ấn Độ đã chạm mức cao nhất mọi thời đại 40,38 tỷ USD trong tháng Ba vừa qua, cao hơn 87,89% so với 21,49 tỷ USD của tháng 3/2020.
Mỹ bày tỏ mong muốn Hàn Quốc tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, một sáng kiến do Tổng thống Joe Biden công bố nhằm tăng cường hợp tác với các đối tác về kinh tế và thương mại.
Với khung hợp tác kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Mỹ mong muốn cùng các đối tác tham gia vào đối thoại thương mại thế kỷ 21, hướng tới những thành quả kinh tế ý nghĩa mới.
Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ xoay quanh các lĩnh vực như thuận lợi hóa đầu tư, công nghệ và tiêu chuẩn kinh tế số, phục hồi chuỗi cung ứng, khử carbon và năng lượng sạch.
Theo tổ chức xếp hạng toàn cầu Moody’s, Ấn Độ là quốc gia đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi giá dầu tăng cao, do đây là một quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn dầu thô nhập khẩu.
Chính quyền ông Joe Biden đã đề xuất ý tưởng sẽ khởi động "Khung kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương" vào năm tới. Điều này cho thấy Washington muốn dựa vào ý tưởng này để quay lại vị trí lãnh đạo.
Dư luận quốc tế cho rằng tần suất cao số chuyến thăm của các quan chức cấp cao Mỹ đủ để chứng minh rằng “Đông Nam Á là ‘chiến trường’ trọng yếu để Mỹ đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc.”
Trong 6 tháng đầu tài khóa 2021-2022, Mỹ là đối tác thương mại lớn nhất với kim ngạch thương mại hàng hóa song phương đạt 67,41 tỷ USD, chiếm 11,98% tổng kim ngạch thương mại hàng hóa của Ấn Độ.
Mỹ có thể triển khai một quy trình chính thức trong đầu năm tới, mở đường hình thành một khung hợp tác kinh tế phù hợp hơn, có thể là một thỏa thuận thực tế, tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Xét về kim ngạch thương mại, quan hệ kinh tế thương mại hai nước không giảm, ngược lại tăng lên, nhưng đầu tư song phương trong cùng kỳ của hai nước lại suy giảm đáng kể.
Số lượng "kỳ lân" của Ấn Độ đang tăng mạnh trong thời gian gần đây, năm 2020 lần đầu tiên vượt Trung Quốc với con số 17 so với 16 và mở rộng đáng kể trong năm nay ở mức 33 so với 19.
Chuyên gia Gulshan Sachdeva thuộc Đại học Jawaharlal Nehru cho rằng: "Ấn Độ sẽ mang lại sự cân bằng phù hợp cho các mối quan hệ của Đức hoặc các mối quan hệ của châu Âu ở châu Á."
Giáo sư Vamsi Vakulabharanam cho biết sự sụt giảm của nền kinh tế Ấn Độ đang trở nên nghiêm trọng hơn nhiều so với các nước đang phát triển khác và nền kinh tế toàn cầu nói chung.
FDI vào Ấn Độ đã tăng 27% từ 51 tỷ USD vào năm 2019 lên 64 tỷ USD năm 2020, chủ yếu nhờ các thương vụ mua lại trong ngành công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ đang “chấp nhận” sức ép giá cả hiện nay trong lúc tìm cách giúp nền kinh tế lớn thứ ba châu Á phục hồi sau một trong những đợt bùng phát dịch tồi tệ nhất thế giới.
WB dự báo kinh tế Ấn Độ sẽ tăng 8,3% trong tài khóa 2021-2022, nhờ các kế hoạch tăng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, phát triển nông thôn và y tế và sự phục hồi mạnh hơn dự báo của các ngành dịch vụ.
Kinh tế Ấn Độ trong quý 1 của tài khóa hiện tại (từ tháng 4-6/2021) sẽ thiệt hại 5.400 tỷ rupee (tương đương 74 tỷ USD, tức 2,4% GDP), gần gấp đôi mức 38 tỷ USD mà Barclays dự báo trước đó.
Làn sóng COVID-19 thứ hai và các lệnh phong tỏa tại địa phương đã buộc 75% cửa hàng bán lẻ ôtô trên toàn Ấn Độ phải đóng cửa, các đại lý lo ngại doanh thu sẽ sụt giảm 70-80% trong tháng Năm này.
Trong tài khóa vừa qua (kết thúc ngày 31/3/2021), Ấn Độ xuất khẩu 290,63 tỷ USD hàng hóa trong khi nhập khẩu 389,18 tỷ USD, ghi nhận mức thâm hụt thương mại tới 98,55 tỷ USD.