Ngân hàng Quốc gia Ấn Độ cũng hạ dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho tài khóa 2021-2022 của Ấn Độ, xuống 10,4% đối với GDP thực (trước đó là 11%) và 14,3% đối với GDP danh nghĩa.
Theo báo cáo, nếu các biện pháp hạn chế hiện tại ở Ấn Độ vẫn được áp dụng cho đến cuối tháng Năm, thiệt hại lũy kế của hoạt động kinh tế và thương mại có thể vào khoảng 10,5 tỷ USD.
Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng đề nghị hai nước Việt Nam và Ấn Độ đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong kết nối chuỗi cung ứng, trong đó có các chuỗi cung ứng về thiết bị y tế, dược phẩm, vaccine của Ấn Độ.
Ấn Độ dự định công bố kế hoạch chi tiêu ngân sách hàng năm vào ngày 1/2, đồng thời nhấn mạnh kinh tế nước này sẽ chứng kiến sự phục hồi hình “chữ V” sau khi suy giảm mạnh nhất trong hơn 4 thập kỷ qua.
Theo chuyên gia, có nhiều khả năng hợp tác kinh tế sáng tạo, năng động giữa 2 nước láng giềng lớn này. Khi có những lý do thuyết phục, các giao dịch thương mại sẽ xảy ra bằng cách này hay cách khác.
Các quốc gia có chung đường biên giới với Ấn Độ, bao gồm cả Trung Quốc, có thể đầu tư trực tiếp vào một số lĩnh vực ở Ấn Độ mà không chịu sự giám sát của chính phủ, với mức vốn đầu tư tối đa là 26%.
Các nhà kinh tế và các tổ chức toàn cầu mới đây tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng của Ấn Độ trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn lây lan trên diện rộng ở đất nước gần 1,4 tỷ dân này.
Fitch dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Ấn Độ sẽ giảm 10,5% thay vì mức giảm 5% sau khi New Delhi ghi nhận mức GDP sụt giảm tới 23,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các ca nhiễm mới tại Ấn Độ đang tăng ngày càng nhanh bên ngoài các khu đô thị lớn, làm tiêu tan hy vọng kinh tế nông thôn sẽ đóng vai trò vùng đệm cho lĩnh vực xuất khẩu và sản xuất đang bị thu hẹp.
Sự sụt giảm trong thương mại của Australia với Ấn Độ đã ảnh hưởng đến hy vọng của Chính phủ Australia nhằm tăng cường quan hệ với quốc gia Nam Á để giảm sự phụ thuộc kinh tế quá mức vào Trung Quốc.
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng 4,1% trong năm 2020. Dù thấp hơn 0,7 điểm phần trăm so với ước tính hồi tháng Tư nhưng báo cáo cho biết đây là mức tăng trưởng nhanh nhất ở Đông Nam Á.
WB nhận định các biện pháp nghiêm ngặt của Ấn Độ nhằm kiểm soát dịch bệnh lây lan sẽ hạn chế rất nhiều hoạt động, bất chấp một số biện pháp hỗ trợ từ gói kích thích tài chính và tiền tệ.
Moody's nhận định Ấn Độ sẽ đối mặt nhiều thách thức trong việc ban hành và thực thi các chính sách nhằm giảm thiểu rủi ro trong giai đoạn tăng trưởng thấp, suy giảm nghiêm trọng về tài chính công.
Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ đã công bố gói biện pháp thứ hai trong khuôn khổ gói kích thích kinh tế trị giá 270 tỷ USD, nhằm phục hồi nền kinh tế đang "lao đao" vì COVID-19.
Lượng đơn hàng mới gia tăng đã thúc đẩy các doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường sản xuất, bên cạnh đó, hoạt động chế tạo của Ấn Độ cũng tăng trưởng tháng thứ 29 liên tiếp.
Chính phủ Ấn Độ hy vọng nguồn đầu tư khổng lồ này sẽ giúp thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và góp phần hiện thực hóa tham vọng trở thành nền kinh tế trị giá 5.000 tỷ USD vào năm 2024-2025.
Ấn Độ đang đứng trước cuộc khủng hoảng nước kéo dài và nghiêm trọng nhất trong lịch sử do cầu vượt cung, có nguy cơ tác động tới sản lượng nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế của nước này.