Trong bối cảnh lạm phát cao dai dẳng và những lo ngại về giá năng lượng làm giảm kỳ vọng về một sự phục hồi vào mùa Xuân, niềm tin của các nhà đầu tư trong Eurozone cũng bất ngờ giảm.
Mặc dù lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm bớt, nhưng vẫn ở mức 6,9% trên cơ sở hằng năm, cao gấp 3 lần so với mức mục tiêu 2% của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB).
Theo dự báo của IMF được công bố hồi đầu tuần này, Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ đạt mức tăng trưởng 0,8% trong năm nay dù Đức được cho là sẽ chứng kiến một cuộc suy thoái nhẹ.
Kết quả khảo sát cho thấy kinh tế của Eurozone đã "tăng tốc" trong tháng 3/2023 và chạm mức cao của 10 tháng, bất chấp những bất ổn trên thị trường và những lo ngại về lĩnh vực ngân hàng.
Chủ tịch ECB Christine Lagarde cảnh báo lạm phát cơ bản trong Eurozone, loại trừ giá thực phẩm và nhiên liệu, có thể ở mức cao ngay cả khi tỷ lệ lạm phát chung giảm trong những tháng tới.
Với lạm phát vẫn cao nhưng đang trên đà giảm cùng với việc Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế, kinh tế châu Âu đã dần tăng trưởng trở lại, làm dấy lên hy vọng Eurozone sẽ thoát khỏi suy thoái.
Theo S&P Global, chỉ số Flash PMI (chỉ số dự báo trước chỉ số PMI - chỉ số nhà quản trị mua hàng) của Eurozone trong tháng 1/2023 đã tăng lên 50,2 điểm so với 49,3 điểm trong tháng 12 vừa qua.
Thái độ lạc quan thận trọng trên có được là nhờ giá năng lượng bắt đầu giảm sau khi luôn ở những mức cao trong năm ngoái vì tác động của cuộc xung đột ở Ukraine.
Hoạt động sản xuất tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 12/2022 giảm nhẹ hơn so với mức được dự báo trước đó, trong bối cảnh sức ép giá cả dịu xuống.
S&P đánh giá áp lực lạm phát với các doanh nghiệp tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang tăng chậm lại và dù còn ở mức khiêm tốn nhưng chỉ số lòng tin kinh doanh cũng bắt đầu tăng.
Chỉ số nhà quản lý mua hàng (PMI) sơ bộ tại Eurozone giảm xuống 47,1 trong tháng 10, so với mức 48,1 trong tháng Chín, khi lạm phát tăng mạnh và giá năng lượng cao.
Các nhà phân tích nhận định các gói kích thích kinh tế đối với Eurozone sẽ chỉ làm tăng thêm lạm phát, làm tổn hại đến uy tín của ECB và đe dọa nhiệm vụ chống lạm phát của ngân hàng này.
Theo Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 19 quốc gia Eurozone đã tăng 0,7% trong quý 2/2022, cao hơn dự đoán trước đó của các nhà phân tích.
Ủy ban châu Âu (EC) dự báo lạm phát của Eurozone sẽ đạt đỉnh ở mức 7,6% trong năm nay, thậm chí có thể tăng cao hơn nếu giá khí đốt tiếp tục tăng và đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại.
Những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế thế giới đang ngày một lan rộng; đồng euro rơi xuống mức thấp nhất trong 20 năm... là các yếu tố gây áp lực lên tâm lý các nhà đầu tư chứng khoán.
EC đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2022 xuống 2,7% từ mức 4% mới đưa ra hồi tháng Hai; EC cũng dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực năm 2023 là 2,3%, thấp hơn mức 2,7% đưa ra trước đó.
Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde, nhấn mạnh với đà phục hồi kinh tế hiện nay, kinh tế khu vực có thể sẽ không bị chững lại trong năm 2022, cũng như năm 2023 và 2024.
Các chuyên gia kinh tế dự đoán phải đến những tháng cuối năm nay Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) mới nâng lãi suất lần đầu tiên trong hơn 10 năm qua.
Theo kết quả khảo sát mới, tăng trưởng kinh tế Đức cao nhất trong 6 tháng, với PMI ở mức 56,2; kinh tế Pháp cũng tăng trưởng tốt nhất trong 8 tháng với chỉ số PMI 57,4.