Trong tuyên bố ngày 24/5, EC đã khuyến nghị các quốc gia thành viên và kêu gọi Italy nhanh chóng có hành động để đẩy nhanh tốc độ thực hiện kế hoạch cải cách kinh tế theo đúng cam kết.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã bày tỏ sự thất vọng trước việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất bất chấp rủi ro đối với tăng trưởng và ổn định tài chính.
Phát biểu trước Thượng viện, Bộ trưởng Kinh tế Giancarlo Giorgetti khẳng định luật ngân sách năm 2023 đã được soạn thảo trong thời gian nhanh kỷ lục và trong một bối cảnh không thuận lợi.
Bộ trưởng Kinh tế Italy kêu gọi Liên minh châu Âu có cách tiếp cận chung để hỗ trợ khả năng cạnh tranh và bảo vệ các lĩnh vực sản xuất chiến lược, nhằm ứng phó với đạo luật IRA của Mỹ.
Tổng thống Italy đã triệu nhà lãnh đạo cực hữu Giorgia Meloni tới để tiến hành thảo luận vào tối 21/10 - động thái được cho là sẽ dẫn đến việc bà Meloni được giao nhiệm vụ thành lập Chính phủ mới.
Chuyên gia đánh giá thách thức đối ngoại lớn đầu tiên của chính phủ mới sẽ là chi tiêu quân sự của Italy, tăng từ mức 1,5% lên 2% GDP của nước này (3,300 tỷ USD vào năm 2021) trong 6 năm.
Kinh tế Italy bị ảnh hưởng bởi chi phí năng lượng tăng cao và lạm phát cao kỷ lục, đang tiến tới một cuộc suy thoái kỹ thuật, được các nhà kinh tế xác định là hai quý liên tiếp GDP giảm.
Kết quả tốt hơn mong đợi đã khiến Cơ quan Thống kê quốc gia Italy (ISTAT) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 lên 2,6%, tăng 0,1% so với dự báo hồi tháng Năm vừa qua.
Trong khi Italy vẫn là một trong những nền kinh tế giàu có nhất thế giới, báo cáo về tình trạng kinh tế của nước này cho thấy điều kiện tổng thể của người dân đã xấu đi trong những năm gần đây.
Ngành công nghiệp du lịch và lữ hành Italy có thể đóng góp 194 tỷ euro vào GDP của nước này vào năm tới, với số lượng việc làm nhanh chóng tăng lên để đáp ứng nhu cầu tăng cao.
Lần đầu tiên các thành viên EU đi vay lẫn nhau và Italy đang nhận được khoản tiền lớn nhất trong quỹ khổng lồ NextGenerationEU nhằm hồi sinh các nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Tỷ lệ lạm phát toàn phần trong tháng 1 là 4,8%, tăng so với mức 3,9% trong tháng 12/2021, mức cao nhất kể từ năm 1996, trong khi tỷ lệ lạm phát lõi ổn định ở mức 1,5%.
Cục Ngân khố Italy sẽ chi 4,25 tỷ euro (4,81 tỷ USD) để mua lại hãng bảo hiểm tín dụng SACE từ Ngân hàng Đầu tư nhà nước Cassa Depositi e Prestiti (CDP) và trực tiếp kiểm soát hãng bảo hiểm này.
Các nguồn tin đánh giá rằng những khoản hỗ trợ tài chính trên có thể giúp Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Italy tăng tổng cộng 4%, nếu các khoản tiền được giải ngân kịp thời và hiệu quả.
Theo Ngân hàng trung ương Italy, kinh tế nước này được dự báo sẽ tăng trưởng 5.1% trong năm nay; ước tính tổng sản phẩm quốc nội của Italy trong quý 2/2021 đã tăng hơn 1% so với quý trước.
Bộ trưởng Kinh tế Italy Daniele Franco cho rằng nên đẩy nhanh tiêm chủng vaccine và tránh tái áp đặt những biện pháp hạn chế mới đối với hoạt động di chuyển của người dân cũng như cách sống của họ.
Ngân hàng trung ương Italy dự kiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này sẽ tăng trưởng 4,4% trong năm 2021, chưa tính đến dữ liệu kinh tế thuận lợi được công bố từ tuần trước.
Các doanh nghiệp du lịch của Italy đang tràn đầy hy vọng khi Thủ tướng Mario Draghi thông báo rằng Italy sẽ mở cửa trở lại đón khách du lịch quốc tế kể từ giữa tháng Năm.
Dịch COVID-19 cùng các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh đã khiến kinh tế Italy thiệt hại nghiêm trọng, trong khi biện pháp phong tỏa hoạt động sản xuất sẽ gây nhiều tác động tiêu cực.