Dịch COVID-19 cùng các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh đã khiến kinh tế Italy thiệt hại nghiêm trọng, trong khi biện pháp phong tỏa hoạt động sản xuất sẽ gây nhiều tác động tiêu cực.
Sắc lệnh về "cuộc đại cải cách" này dài khoảng 174 trang bao gồm các lĩnh vực như đấu thầu công khai, số hóa, các quy định về tăng vốn công ty và trách nhiệm hình sự của các quan chức nhà nước.
Trong các dự báo mới nhất của mình, Ngân hàng Trung ương Italy cho rằng nền kinh tế nước này sẽ phục hồi vào năm 2021 với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dự kiến tăng khoảng 4,8%.
Thủ tướng Conte khẳng định việc mở cửa trở lại là không đủ để kích hoạt lại động lực của nền kinh tế và để đối phó với cú sốc, điều cần thiết là chính phủ phải hành động liên tục và hiệu quả.
Italy đã bước vào giai đoạn hai của cuộc chiến chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sau khi chính thức nới lỏng lệnh phong tỏa dài nhất và nghiêm ngặt nhất ở châu Âu từ ngày 4/5.
Chính phủ Italy ngừng mọi hoạt động sản xuất không thiết yếu, nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, đang khiến nước này bước vào "nền kinh tế chiến tranh."
IMF cho biết thâm hụt ngân sách của Italy tăng lên mức tương đương 2,6% Tổng sản phẩm trong nước (GDP), nợ công sẽ tăng lên mức tương đương 137% GDP trong năm 2020.
Nhiều văn phòng và nhà máy phải đóng cửa, trong đó có nhiều nhà máy sản xuất hàng hóa xa xỉ cao cấp, vốn được coi là một trong những hạng mục kinh tế quan trọng nhất của Italy.