Vào lúc 20 giờ 42 phút ngày 28/7 theo giờ Việt Nam, đồng ruble giảm 1,9% so với đồng USD, giao dịch ở mức 1 USD đổi 61,03 ruble và giảm 2,1% so với đồng euro, giao dịch ở mức 1 euro đổi 62,02 ruble.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới được cập nhật ngày 26/7, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Nga trong năm nay theo hướng tích cực, từ mức giảm 8,5% xuống giảm 6%.
Tổng thống Brazil cảnh báo Mỹ và châu Âu sẽ phải trả giá đắt khi Nga cắt nguồn cung khí đốt và chính người dân các nước này phải gánh chịu giá lương thực và nhiên liệu tăng cao.
Việc Ngân hàng trung ương Nga cắt lãi suất đi ngược xu hướng thế giới bởi ngân hàng trung ương nhiều nước đang liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát.
Bất chấp các biện pháp cô lập kinh tế, từ tháng 1-5/2022, ngân sách Liên bang Nga đã thặng dư tới 1.500 tỷ ruble, tương đương gần 25 tỷ USD, trong khi ngân sách hợp nhất thặng dư đạt 3.300 tỷ ruble.
Tổng thống Putin nhấn mạnh các lệnh trừng phạt của phương Tây không chỉ nhằm mục đích chống lại nước Nga, mà còn ngăn chặn gần như hoàn toàn quyền tiếp cận các sản phẩm công nghệ cao từ nước ngoài.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định tình hình kinh doanh hiện nay ở Nga phức tạp do môi trường không thân thiện, nhưng vẫn tốt hơn nhiều so với những gì phương Tây dự đoán.
Liệu Nga có thực sự chịu được áp lực của các lệnh trừng phạt và đối với phương Tây và hệ thống kinh tế toàn cầu, liệu họ có duy trì được khả năng tăng trưởng và phát triển bền vững mà không có Nga?
Tính đến 1/7, dự trữ ngoại tệ của Nga đã lên tới 586,8 tỷ USD. Trong khi đó, theo Cơ quan Thống kê Liên bang Nga (Rosstat), chỉ số lạm phát tính theo năm ở Nga trong tháng Sáu đã giảm xuống mức 15,9%.
Tổng thống Putin nhấn mạnh: "Chúng tôi không từ chối đàm phán hòa bình, nhưng những người từ chối đối thoại nên biết rằng càng để lâu thì càng khó đạt được một thỏa thuận với chúng tôi."
Những ngày gần đây tỷ giá của đồng tiền Nga liên tục giảm so với những ngoại tệ chủ chốt. Tỷ giá đồng USD lần đầu tiên vượt mức 60 ruble/USD kể từ ngày 8/6, tỷ giá đồng euro lần đầu đạt 62 ruble/euro.
Khi mối quan hệ của Nga với phương Tây trở nên tồi tệ trong những năm gần đây, nguồn tiền từng mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các ngân hàng Thụy Sỹ lại trở thành rủi ro về tài chính và uy tín.
Với nhóm dân số mục tiêu ít nhất 800 triệu người, tính cả các khu vực lân cận, Iran, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ nước ước tính sẽ tạo dựng được một thị trường ôtô quy mô lớn.
Các biện pháp trừng phạt quy mô lớn chống Nga của phương Tây chắc chắn khiến Moskva đặt ra nhu cầu làm sâu sắc và mở rộng quan hệ kinh tế với Trung Quốc.
Theo Tổng thống Putin, về kinh tế, Nga sẽ không đóng cửa và trọng tâm sẽ là phát triển kinh tế trong nước, định hướng lại thương mại cho các nước độc lập với Mỹ.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết Moskva “sẵn sàng hy sinh” một phần ngân sách bằng cách sử dụng doanh thu tăng thêm từ dầu khí để can thiệp vào thị trường ngoại hối.
Phương Tây cấm nhập khẩu dầu Nga nhằm chặn nguồn thu và ép giá dầu Nga giảm xuống, tuy nhiên, xuất khẩu dầu của Nga sang châu Á tăng đã giúp bù đắp một phần lớn những thiệt hại đó.
Tại sàn giao dịch Moskva, vào lúc 8h19 GMT (15h19 giờ Việt Nam), giá đồng ruble đã tăng hơn 2,7% lên 50,32 ruble/1 USD, sau khi ở mức 50,01 ruble/1 USD.
Xung đột với Ukraine đã gây ra cú sốc bên ngoài lớn nhất đối với kinh tế Nga kể từ năm 1991, song nền kinh tế trị giá 1.800 tỷ USD này vẫn chưa có dấu hiệu chìm xuống thậm chí còn phục hồi đáng kể.
Khoản thanh toán mà Nga đang gặp vấn đề là 100 triệu USD tiền lãi cho hai loại trái phiếu, một loại bằng đồng USD và một loại bằng đồng euro, đến hạn vào ngày 27/6, ân hạn thanh toán là 30 ngày.