Trong báo cáo hằng tháng, Chính phủ Nhật Bản hạ đánh giá về hoạt động sản xuất lần đầu tiên kể từ tháng 12, trong bối cảnh nhu cầu ở nước ngoài đối với chất bán dẫn và các mặt hàng khác sụt giảm.
Làn sóng tăng lương mạnh mẽ diễn ra trong bối cảnh Thủ tướng Kishida kêu gọi cộng đồng DN tăng lương để giảm bớt gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi giá cả hàng hóa tăng vọt.
Xuất khẩu rượu sake của Nhật Bản đã tăng trưởng cùng với sự bùng nổ ẩm thực Nhật Bản trên toàn cầu, đạt mức cao kỷ lục năm thứ 13 liên tiếp trong năm 2022.
Tiếp Đoàn công tác Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản, Chủ tịch Quốc hội khẳng định lại cam kết của Quốc hội và Chính phủ Việt Nam tiếp tục kiên định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Chính phủ cam kết sẽ đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, tạo mọi thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh, góp phần đưa quan hệ Việt Nam-Nhật Bản lên tầm cao mới.
Báo cáo tham vấn thường niên về Nhật Bản năm 2022 dự báo nền kinh tế Nhật Bản sẽ tăng trưởng 1,2% vào năm 2023, cao hơn tốc độ tăng trưởng tiềm năng sau khi phục hồi ở mức vừa phải 1,1% của 2022.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida chỉ đạo các quan chức nhanh chóng cung cấp thông tin cần thiết cho công chúng, đảm bảo an toàn hàng không và hàng hải trong khu vực và chuẩn bị cho các tình huống bất ngờ.
Trong quý 4/2022, nền kinh tế Nhật Bản đã quay lại quỹ đạo tăng trưởng sau một quý tăng trưởng âm vì tác động tiêu cực của lạm phát và sự mất giá của đồng yen.
Theo MHLW, tổng tiền lương danh nghĩa bình quân của một lao động trong tháng 11/2022, bao gồm cả tiền lương cơ bản và tiền làm thêm giờ, tăng 0,5% lên mức 283.895 yen (tương đương 2.120 USD).
Thủ tướng Fumio Kishida nói rằng tăng trưởng tiền lương sẽ trở thành “động lực” cho sự phục hồi kinh tế trong bối cảnh giá cả trong nước ngày càng tăng sau cuộc khủng hoảng Ukraine.
Chính phủ Nhật Bản sẽ thúc đẩy các nỗ lực kêu gọi các công ty tăng lương, đồng thời khẳng định điều quan trọng hiện nay là khống chế đà leo thang của giá cả và khôi phục nền kinh tế.
Đồng yen đã giảm mạnh so với USD trong bối cảnh chênh lệch lãi suất giữa Nhật Bản và Mỹ ngày càng gia tăng, trong giai đoạn từ tháng 4-9 vừa qua, đồng yen đã mất giá tới 22% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong gói kích thích này, tổng chi tiêu công, gồm đầu tư công và cho vay cùng các khoản chi của các chính quyền địa phương, lên tới 39.000 tỷ yen, phần còn lại là các khoản chi của khu vực tư nhân.
Nhật Bản-EU nhất trí với tư cách là những đối tác chiến lược có chung các giá trị cơ bản và đều theo đuổi thương mại tự do, sẽ đi đầu một trật tự kinh tế tự do và công bằng tại cộng đồng quốc tế...
Mức thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa hiện nay là mức thâm hụt lớn nhất trong bất kỳ giai đoạn nửa tài khóa nào từ trước đến nay trong bối cảnh đồng yen giảm giá so với đồng USD.
Sự suy yếu nhanh của đồng yen khiến các công ty nước này gặp nhiều khó khăn trong việc lên kế hoạch kinh doanh, tuy nhiên lại giúp tăng lợi nhuận ở nước ngoài cho các nhà xuất khẩu Nhật Bản.
Lạm phát tại Tokyo trong tháng Chín đã ghi nhận mức tăng nhanh nhất kể từ tháng 9/1992 khi thủ đô của Đất nước Mặt trời mọc ghi nhận CPI lõi tăng 2,9%.
Abenomics đưa ra các chính sách mạnh mẽ, phù hợp với tình hình tài khóa và tiền tệ của Nhật Bản vào thời điểm đó như tăng kích thích tài chính và tiền tệ thông qua chi tiêu của chính phủ.
Vụ phóng vật thể - có thể là tên lửa đạn đạo - của Triều Tiên được thực hiện chỉ vài ngày sau khi một tàu sân bay Mỹ cập cảng Hàn Quốc để tham gia các cuộc diễn tập chung.