Nhật Bản cần thúc đẩy xu hướng toàn cầu hóa ngay trong nội địa, xây dựng Nhật Bản vững mạnh để có thể khẳng định vị thế trước những tính toán trong cuộc cạnh tranh bá quyền thế giới Mỹ-Trung.
Với việc dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tái bùng phát ở nước này từ đầu tháng Bảy, khả năng kinh tế Nhật Bản hồi phục theo hình chữ V gần như không thể xảy ra.
Năm 2007, ông từ nhiệm sau một năm nắm quyền với lý do ông bị viêm ruột kết. Vì vậy, nếu bây giờ ông từ nhiệm thì đó cũng sẽ không phải là điều quá bất ngờ.
Trong số 11 nội dung chính để đánh giá, chính phủ đã nâng mức đánh giá về xuất khẩu và sản xuất công nghiệp, cả hai lĩnh vực đều được điều chỉnh trong tháng thứ hai liên tiếp.
Trong bối cảnh các nền tảng tiêu dùng tư nhân và xuất khẩu chưa thể khởi sắc vì đại dịch COVID-19, Nhật Bản vẫn đối diện nguy cơ rơi vào suy thoái kép ngay cả khi nền kinh tế có thể phục hồi nhanh.
Chiến lược này, dự kiến sẽ được hoàn thiện vào cuối năm nay, siết chặt các điều kiện cấp vốn hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu nhà máy nhiệt điện chạy than.
Kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn từ tháng 4-6/2020 được dự báo giảm 26,59% so với cùng kỳ năm trước do bùng phát đại dịch COVID-19 và là mức giảm lớn nhất trong bốn thập niên.
Theo số liệu Bộ Tài chính Nhật Bản công bố ngày 3/8, sau khi điều chỉnh lần hai, tăng trưởng kinh tế thực nước này trong quý I/2020 tiếp tục giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
GDP thực tế của Nhật Bản có thể giảm 4,5% trong tài khóa 2020 trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang tác động tiêu cực tới các hoạt động kinh tế.
Văn phòng Nội các Nhật Bản nhận định nền kinh tế đang trong tình huống “cực kỳ nghiêm trọng", song các số liệu vẫn khả quan hơn so với những báo cáo trước đó.
Nền kinh tế Nhật Bản đang cần những cú huých mạnh, các gói kích thích kinh tế gần đây được ví chỉ như steroid được bơm vào các tĩnh mạch đang bị "teo lại" của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Gần 70% chuyên gia kinh tế tham gia cuộc thăm dò của Reuters dự báo, Chính phủ Nhật Bản sẽ phải soạn thảo một gói kích thích mới trong năm nay để làm dịu “nỗi đau” của các công ty và hộ gia đình.
Báo cáo của WB dự báo thu nhập bình quân đầu người dự kiến sẽ giảm 3,6% và điều này sẽ khiến hàng triệu người rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm nay.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản trong quý 1 năm nay đã giảm 0,6% so với quý trước đó; trước đó giới chức nước này dự báo kinh tế nước này sẽ giảm 0,9% trong quý 1.
Kim ngạch xuất khẩu của nước này trong nửa đầu tháng Năm đạt 2.308,5 tỷ yen (21 tỷ USD), giảm 26,2% so với cùng kỳ năm 2019, chủ yếu do xuất khẩu ôtô giảm mạnh.
Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng Tư đạt 5.200 tỷ yen (khoảng 48 tỷ USD), là tháng thứ 17 liên tiếp giảm và là mức giảm mạnh nhất kể từ hồi tháng 10/2009.
Chứng khoán tăng điểm giữa lúc các biện pháp phong tỏa tiếp tục được nới lỏng trên toàn cầu, dù các số liệu mới nêu bật tác động mạnh về kinh tế của đại dịch COVID-19.
Với việc Nhật Bản tăng trưởng âm trong quý cuối của năm 2019, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này đã chính thức rơi vào tình trạng suy thoái kỹ thuật sau hai quý tăng trưởng âm liên tiếp.