Ngày 30/1, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng năm 2023 của Trung Quốc lên tới 5,2%, sau khi nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu một phần dựa trên việc mở cửa trở lại của nước này.
Liên hợp quốc dự đoán dân số Trung Quốc sẽ đạt đỉnh vào năm 2031-2032, nhưng bất chấp những nỗ lực lớn của chính phủ nhằm đảo ngược xu hướng này, Trung Quốc hiện đã bắt đầu giai đoạn suy giảm dân số.
Ngân hàng Goldman Sachs dự báo chỉ số chứng khoán tổng hợp MSCI của các thị trường mới nổi sẽ tăng lên 1.150 điểm trong 12 tháng tới, tương đương mức tăng gần 10% so với hiện nay.
Nền kinh tế Trung Quốc đang sôi động trở lại sau quyết định bất ngờ của Chính phủ nước này hồi tháng trước về việc từ bỏ chính sách "Zero COVID," ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.
Phục hồi tiêu dùng sẽ là một trong những mục tiêu xuyên suốt trong năm nay với mức doanh thu bán lẻ danh nghĩa cả năm của Trung Quốc dự kiến tăng 9% so với năm 2022.
Quan chức IMF cho rằng tăng trưởng kinh tế của ASEAN khó có thể đạt được tốc độ như năm 2022 với mức tăng 5,2%, nhưng vẫn nhấn mạnh "tốc độ đáng ngạc nhiên" khi Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế.
Phiên chiều 30/1, giá vàng giao ngay tăng 0,2% lên 1.931,07 USD/ounce vào lúc 14h17 (giờ Việt Nam), trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn tăng 0,1% lên 1.930,50 USD/ounce.
Ngày 18/1, Phó Tổng giám đốc điều hành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Gita Gopinath nhận định rằng tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc có thể phục hồi nhanh từ quý 2 dựa trên tình hình dịch bệnh.
Chứng khoán Hong Kong, vốn đã tăng tổng cộng 9% từ đầu năm đến nay, đã giảm 1% trong khi các thị trường Thượng Hải, Sydney, Singapore và Manila cũng rơi vào vùng giảm điểm.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt với những thách thức chưa từng có vào cuối năm 2022 với xuất khẩu giảm trong tháng 12 và những hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19.
Chứng khoán châu Á chủ yếu tăng điểm phiên chiều 16/1 nhờ nhà đầu tư lạc quan hơn về triển vọng kinh tế toàn cầu, khi lạm phát tại Mỹ tăng chậm lại và Trung Quốc mở cửa trở lại.
Chính phủ Trung Quốc vừa công bố tài liệu đề cập 15 biện pháp nhằm ổn định tăng trưởng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa tại nước này.
Theo Cục Hải quan Trung Quốc, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 12/2022 giảm 9,9% so với cùng kỳ năm trước đó, kéo dài đà giảm 8,7% trong tháng 11, mặc dù thấp hơn một chút so với kỳ vọng.
Nước nhập khẩu dầu hàng đầu Trung Quốc đang mở cửa kinh tế trở lại sau khi kết thúc giai đoạn bị “kìm kẹp” do dịch COVID-19, thúc đẩy hy vọng nhu cầu dầu tăng cao hơn.
Chuyên gia tin rằng kinh tế Trung Quốc sẽ tăng tốc phục hồi trong nửa đầu năm 2023, đặc biệt là trong quý 2, khi nhiều nhà máy bắt đầu lấy lại đà sản xuất và các doanh nghiệp mở cửa trở lại.
Trong bối cảnh giới đầu tư theo dõi các động thái mở cửa trở lại của Trung Quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này vẫn đang gia tăng, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều.
Giới quan sát nhận xét Trung Quốc dường như đang có một “cuộc hạ cánh” nhiều khó khăn sau khi điều chỉnh chính sách "Zero COVID" vốn được thực hiện kể từ khi bắt đầu đại dịch.
Trong thời gian từ tháng 1-11/2022, dòng vốn FDI đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước đó lên gần 1.160 tỷ nhân dân tệ, cho thấy Trung Quốc sẽ đảm bảo dòng vốn FDI cao kỷ lục trong một năm nữa.
Theo số liệu điều chỉnh, trong năm 2021, Tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc đạt 114.920 tỷ nhân dân tệ (khoảng 16.520 tỷ USD) - tăng 556,7 tỷ nhân dân tệ so với tính toán sơ bộ.