Lưu Tiếu, Viện trưởng Học viện quản lý Quang Hoa thuộc Đại học Bắc Kinh, cho rằng nhìn từ góc độ trung và dài hạn, nền kinh tế Trung Quốc có thể đối diện với ba thách thức lớn.
Sức tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có được là nhờ chiến lược kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, chính sách hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ và hoạt động xuất khẩu bền vững.
Theo báo cáo, việc dừng sớm chính sách tiền tệ nới lỏng và việc thắt chặt chính sách quá mức có thể ảnh hưởng đến đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc.
Trong 9 tháng đầu năm 2020, kim ngạch thương mại giữa EU và Trung Quốc đạt 425,5 tỷ euro (514 tỷ USD), trong khi kim ngạch thương mại giữa EU và Mỹ chỉ đạt mức 412,5 tỷ euro.
Kinh nghiệm kể từ khi cải cách và mở cửa đã chứng minh Trung Quốc đã đẩy nhanh tốc độ thu hút công nghệ thông qua nhiều hình thức nhập khẩu, tăng cường năng lực phát triển tự lực tự cường.
Chuyên gia cho rằng nguyên nhân Trung Quốc từ chối nhập khẩu nhiều loại hàng hóa khác nhau, trong đó có hàng hóa của Nga, không bắt nguồn từ tình hình bầu cử Mỹ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc đề mục tiêu trở thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại trên các lĩnh vực kinh tế, công nghệ và các lĩnh vực khác vào năm 2035.
Đạo luật này cho phép Trung Quốc "thực hiện các biện pháp có đi có lại" để chống lại những quốc gia lạm dụng quyền kiểm soát xuất khẩu và gây ra mối đe dọa cho an ninh quốc gia của Bắc Kinh.
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy trong quý 3/2020 nền kinh tế lớn thứ hai thế giới dự kiến sẽ tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 3,2% của quý 2/2020.
Đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc đang có được động lực khi nhu cầu bắt đầu cải thiện sau khi chịu những tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Cục thống kê Trung Quốc ngày 9/9 công bố báo cáo cho biết PPI trong tháng 8 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn so với mức giảm 2,4% của tháng Bảy.
Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất được dự báo tăng trưởng trong năm nay. J.P. Morgan gần đây nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2020 từ mức 1,3% đưa ra hồi 4/2020 lên 2,5%.
Meituan Dianping, công ty cung cấp dịch vụ giao hàng theo yêu cầu lớn nhất Trung Quốc, đã thông báo đạt lợi nhuận ròng 2,2 tỷ NDT (319,5 triệu USD) trong quý 2, tăng hơn 152% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thủ tướng Lý Khắc Cường cho biết kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 3,2% trong quý 2 năm nay so với cùng kỳ năm trước, Bắc Kinh cũng hy vọng sẽ tạo ra hơn 9 triệu việc làm trong năm 2020 này.
Sản lượng giá trị gia tăng của ngành chế tạo công nghệ cao trong sáu tháng đầu năm nay tăng 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái, với sản lượng thiết bị điện tử và mạch tích hợp tăng lần lượt 36,6% và 16,4%.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố các số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng sản lượng công nghiệp của nước này thấp hơn dự kiến và doanh số bán lẻ tiếp tục giảm tháng thứ 7 liên tiếp.
Sự thiếu hụt tiền mặt của Trung Quốc có thể khiến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trở nên xấu đi và những người thuộc tầng lớp nghèo nhất ở các quốc gia sẽ phải hứng chịu tổn thất lớn nhất.