Thủ tướng Lý Khắc Cường cho biết kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 3,2% trong quý 2 năm nay so với cùng kỳ năm trước, Bắc Kinh cũng hy vọng sẽ tạo ra hơn 9 triệu việc làm trong năm 2020 này.
Sản lượng giá trị gia tăng của ngành chế tạo công nghệ cao trong sáu tháng đầu năm nay tăng 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái, với sản lượng thiết bị điện tử và mạch tích hợp tăng lần lượt 36,6% và 16,4%.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố các số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng sản lượng công nghiệp của nước này thấp hơn dự kiến và doanh số bán lẻ tiếp tục giảm tháng thứ 7 liên tiếp.
Sự thiếu hụt tiền mặt của Trung Quốc có thể khiến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trở nên xấu đi và những người thuộc tầng lớp nghèo nhất ở các quốc gia sẽ phải hứng chịu tổn thất lớn nhất.
Trung Quốc hiện đứng đầu danh sách 14 nền kinh tế lớn về tăng trưởng với GDP quý 2/2020 ghi nhận mức tăng trưởng 11,5% so với quý trước đó, đứng thứ hai là Hàn Quốc.
Vào thời điểm khủng hoảng vì COVID-19, Trung Quốc đã trở thành nhà cung cấp các sản phẩm chính lớn nhất thế giới, chiếm một nửa tổng số thiết bị bảo hộ cá nhân nhập khẩu vào châu Âu và Mỹ.
Trong bài viết đăng tải trên trang Interpreter, nhà nghiên cứu kinh tế-chính trị Imogen T.Liu cho rằng ổn định chính trị ở Hong Kong là rất cần thiết đối với Bắc Kinh về mặt kinh tế.
Chuyên gia về ngoại hối toàn cầu tại Goldman Sachs nhận định đồng nhân dân tệ có thể đạt mức 6,70 RMB đổi 1 USD trong 12 tháng tới, chủ yếu là nhờ “sức khỏe” của nền kinh tế Trung Quốc.
Các nhà phân tích tham gia cuộc khảo sát trên nhận định rằng Trung Quốc sẽ là nền kinh tế lớn duy nhất trên thế giới đạt tăng trưởng dương trong năm nay.
Khu vực kinh tế từng là chủ chốt như tài chính, công nghiệp, bất động sản và năng lượng của Trung Quốc đã phải “nhường sân chơi” cho các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, công nghệ và chăm sóc sức khỏe.
Từ tháng Một đến tháng Sáu năm nay, các công ty có trụ sở ở Trung Quốc đã bán ra lượng cổ phiếu trị giá 32,1 tỷ USD, tương đương 49,8% giá trị các vụ chào bán cổ phiếu trên toàn cầu.
Hoạt động kinh tế tại Trung Quốc đang cải thiện rõ rệt sau khi nước này thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt để ngăn chặn đại dịch COVID-19, vốn làm nền kinh tế gần như tê liệt trong nhiều tuần.
Sau khi trải qua giai đoạn đầu tiên của quá trình hồi phục kinh tế, Trung Quốc đang bước giai đoạn hồi phục tiếp theo với việc thúc đẩy nhu cầu và vòng chu chuyển của nền kinh tế.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc mới đây đã thông báo một loạt biện pháp để hỗ trợ các doanh nghiệp và tăng cường phối hợp chính sách và hợp tác quốc tế
NBS công bố số liệu cho thấy hoạt động chế tạo của Trung Quốc tiếp tục tăng trong tháng 5/2020, với sản lượng công nghiệp giá trị gia tăng, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 5 vừa qua đã tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn so với mức kỳ vọng, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Á vẫn đang chật vật để hồi phục.
Giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn đối với toàn cầu.
Thủ tướng Lý Khắc Cường cho biết Trung Quốc đã kiềm chế việc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2020 và cam kết đẩy mạnh chi tiêu, cũng như cũng cấp tài chính để hỗ trợ nền kinh tế.