Giám đốc IMF nhấn mạnh: “Chúng tôi ủng hộ những nỗ lực của Trung Quốc trong việc ứng phó với dịch bệnh.... Chúng tôi tin tưởng nền kinh tế Trung Quốc có khả năng phục hồi."
Dịch viêm đường hô hấp do virus corona gây ra đã mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho nền kinh tế Trung Quốc và Hàn Quốc, song chính phủ các nước này đều sẵn sàng đối phó với các tác động xấu.
Tình hình dịch bệnh hô hấp cấp do virus corona khiến nhiều ngành của Trung Quốc phải ngừng hoạt động trong bối cảnh kinh tế nước này vốn đã lâm vào cảnh suy yếu trong năm vừa qua.
Dịch viêm phổi do virus corona là một rủi ro đối với Trung Quốc, nơi nền kinh tế tăng trưởng đã ghi nhận mức thấp nhất trong 30 năm qua là 6,1% trong năm 2019.
BẮC KINH, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Theo China Economic and Business Sentiment Survey 2020 (tạm dịch Cuộc khảo sát về tâm lý kinh doanh và kinh tế Trung Quốc năm 2020) do CPA Australia, một trong những cơ quan kế toán lớn nhất thế giới thực hiện, hầu hết các chuyên gia tài chính […]
Kinh tế Trung Quốc năm 2019 ước tăng 6,1% - mức thấp hơn mức tăng 6,6% trong năm 2018, mức tăng thấp nhất kể từ năm 1990, song vẫn trong biên độ mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% mà Chính phủ đề ra.
Nhà kinh tế trưởng của Bank of China International cho rằng tiềm năng đi lên của nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu nằm ở yếu tố nguồn nhân lực dồi dào có tay nghề cao và chi phí thấp.
WB nhận định đà phục hồi của kinh tế toàn cầu có thể mạnh hơn nếu những hành động chính sách gần đây, đặc biệt là những biện pháp đã làm giảm bớt căng thẳng thương mại.
Năm 2019, GM bán được hơn 3 triệu chiếc xe tại Trung Quốc, giảm khoảng 15% so với năm trước đó. Đây là năm thứ hai liên tiếp chứng kiến doanh số bán hàng của GM sụt giảm tại đây.
Theo kết quả khảo sát công bố ngày 2/1 của hãng tin Kyodo, không có doanh nghiệp nào cho rằng nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Động thái này sẽ giảm lượng tiền mặt mà các ngân hàng cho vay phải dự trữ, "giải phóng" khoảng 800 tỷ nhân dân tệ (114,6 tỷ USD), nâng khả năng thanh toán dài hạn nhằm thúc đẩy nền kinh tế.
Gia nhập WTO giúp GDP của Mỹ tăng khoảng 87 tỷ USD trong 25 năm, trong khi GDP của Trung Quốc cũng đã tăng 86 tỷ USD trong 18 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới này.
Trong mắt những người bi quan, sụp đổ và ảm đạm dường như là kịch bản duy nhất có thể xảy ra đối với Trung Quốc trong bối cảnh tranh chấp thương mại và những bất ổn bên ngoài không ngừng gia tăng.
GDP của Trung Quốc đã tăng 6,2%/năm trong 3 quý đầu năm 2019, phù hợp với mục tiêu 6-6,5% đặt ra cho năm 2019, và vượt xa các nền kinh tế lớn khác như Mỹ, Nhật Bản, Đức.
Từ đa dạng hóa các kênh tài chính cho đến mở cửa hơn nữa chào đón các nhà đầu tư nước ngoài, các cải cách của Trung Quốc đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm bớt các nguy cơ tài chính.