Nỗ lực tạo sự cân bằng tối ưu giữa “tuần hoàn kép” (nhằm gia tăng của cải) và “thịnh vượng chung” (tập trung vào việc phân phối của cải xã hội) là vấn đề quan trọng với sự phát triển của Trung Quốc.
Mặc dù Trung Quốc đã nỗ lực dự trữ nhiên liệu trong một năm qua nhưng vẫn đối mặt với rủi do thiếu hụt than đá và khí đốt tự nhiên dùng để sưởi ấm cho các hộ gia đình và các nhà máy điện.
Evergrande vẫn đang nỗ lực huy động vốn để thanh toán cho các chủ nợ và các nhà cung cấp, trong bối cảnh tập đoàn bất động sản lớn thứ 2 Trung Quốc này đang đứng trước nguy cơ phá sản.
Lĩnh vực xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 8 đã tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 19,3% trong tháng Bảy và vượt mức dự báo 17,1% trong cuộc khảo sát của Reuters.
Chứng khoán châu Á đi lên trong bối cảnh nhà đầu tư đã vượt qua sức ép bán ra sau số liệu cho thấy sự phục hồi kinh tế Trung Quốc đã bị chậm lại bởi sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta.
Kinh tế Trung Quốc đã hồi phục ấn tượng sau khi sụt giảm do đại dịch COVID-19, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng thời gian gần đây có dấu hiệu chậm lại do các đợt bùng phát mới.
Virus SAR-CoV-2 trên đà bùng phát trở lại và tấn công vào nền kinh tế vốn vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức, làm tiêu tan hy vọng về đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc.
Làn sóng dịch bệnh đã dẫn đến việc tái áp đặt nhiều các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt và điều này sẽ làm tổn hại đáng kể đến vận tải, du lịch và các lĩnh vực dịch vụ khác của Trung Quốc.
Dù xuất-nhập khẩu đều tăng trưởng chậm lại, thặng dư thương mại của Trung Quốc vào tháng Bảy vẫn tăng lên 56,58 tỷ USD so với 51,53 tỷ USD của tháng Sáu và dự báo là 51,54 tỷ USD.
Dù có một số dấu hiệu suy yếu như doanh số bán bất động sản, niềm tin của các doanh nghiệp nhỏ và thị trường chứng khoán đi xuống, kinh tế Trung Quốc vẫn phục hồi ổn định.
Các chuyên gia cảnh báo rằng những bất ổn kinh tế của Trung Quốc sẽ tích tụ trong nửa cuối năm nay, xuất phát từ nhiều yếu tố, bao gồm sự thay đổi của nhu cầu ở nước ngoài và giá cả hàng hóa gia tăng.
Trong những tháng gần đây, các nhà chức trách Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo về những giao dịch mang tính đầu cơ, đồng thời tiến hành điều tra về giá và dự trữ quặng sắt, than và phân bón ure.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý vừa kết thúc tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 2020. Nhưng lại là mức giảm đáng kể so với mức tăng 18,3% trong ba tháng đầu năm.
Là nền kinh tế đang phát triển có thu nhập bình quân đầu người trên 10.000 USD, Trung Quốc có khả năng chống chịu lạm phát cao hơn các nền kinh tế phát triển.
Theo một cuộc thăm dò ý kiến của 12 nhà phân tích do AFP thực hiện, giới chuyên gia ước tính kinh tế Trung Quốc trong quý 2/2021 tăng 7,7% so với cùng kỳ năm ngoái và 8,5% trong cả năm nay.
PMI, chỉ số tiêu thụ điện năng, khối lượng hàng hóa đường sắt và dữ liệu về tín dụng của khối ngân hàng đều cho thấy sự bứt phá của nền kinh tế Trung Quốc đã đạt đỉnh.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong 100 năm qua, đặc biệt sau 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu quan trọng ở các lĩnh vực kinh tế-xã hội, KHCN, giáo dục, văn hóa.
Theo WB, hoạt động tại các nhà máy và sức chi tiêu của người dân Trung Quốc đã trở lại mức cao hơn trước khi đại dịch bùng phát nhưng cần có tiến triển lớn hơn trong tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Số liệu mới nhất được công bố rộng rãi cho thấy tỷ lệ sinh của phụ nữ Trung Quốc trong năm 2020 chỉ là 1,3, xấp xỉ với Nhật Bản và thấp hơn đáng kể so với Mỹ (1,7).