Có thể dự đoán rằng một khi áp lực lạm phát gia tăng, Trung Quốc sẽ phải điều chỉnh các chính sách then chốt như chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Việc Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 6% trong năm nay cho thấy nước này đã sẵn sàng áp dụng các biện pháp để duy trì sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế.
Trong năm 2021, điều mà nhiều người quan tâm là việc liệu Trung Quốc có thể duy trì tăng trưởng và là nhân tố kéo các nền kinh tế khác phục hồi từ những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 hay không.
Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2021 trên 6% và cam kết tạo thêm nhiều việc làm tại các thành phố trong bối cảnh nền kinh tế thứ 2 thế giới đang dần hồi phục.
Về trung hạn, Hong Kong sẽ tiếp tục hưởng lợi từ việc kinh tế Trung Quốc đại lục tiếp tục phát triển và xu hướng lớn trọng tâm kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch từ Tây sang Đông.
Trong năm 2020 đầy biến động, kinh tế Trung Quốc có mức tăng trưởng cao nhất trong số 15 nền kinh tế lớn của thế giới với mức 2,3%, tiếp đến là Na Uy với mức tăng trưởng âm 0,8%, Hàn Quốc âm 1%.
Kế hoạch kỹ thuật số của Trung Quốc gắn liền với những tham vọng rộng lớn hơn cho đồng tiền của nước này bởi Bắc Kinh hy vọng sẽ giúp thúc đẩy quốc tế hóa đồng nhân dân tệ và làm suy yếu đồng USD.
Một số người lập luận rằng EU đang phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc để duy trì tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên dữ liệu thương mại và đầu tư lại không minh chứng cho điều đó.
Sự hợp tác của Mỹ và Trung Quốc trên phương diện tái cấu trúc trật tự kinh tế quốc tế chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển kinh tế thế giới thời kỳ hậu dịch bệnh COVID-19.
Kể từ quý 4/2020, đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại trên phạm vi toàn cầu, kéo xu hướng phục hồi kinh tế thế giới đi xuống một lần nữa và chưa thể nhận định được về những triển vọng năm 2021.
Chuyên gia kinh tế Tiêu Mẫn Kiệt chỉ ra rằng Trung Quốc có thể sẽ có những bước chuyển lớn trong năm nay về xu hướng phục hồi kinh tế, mối quan hệ Trung-Nhật và quan hệ Mỹ-Trung.
Trong khi Phương Tây nghĩ về lý tưởng, ưu tiên quyền cá nhân thì Trung Quốc nhận ra rằng trong một hệ thống nói chung, sự đánh đổi giữa quyền cá nhân và nghĩa vụ xã hội là không điều thể tránh khỏi.
Chuyên gia Andrew Tilton cho hay các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc khá hài lòng với đà phục hồi cho đến nay và đang bắt đầu rút dần các biện pháp kích thích kinh tế ở một mức độ nào đó.
Sáng 19/1, trong rổ cổ phiếu VN30 có tới 29 mã giảm giá, trong khi chỉ có 1 mã tăng giá là ROS; hàng loạt mã lớn trong nhóm cổ phiếu dầu khí PLX, GAS, BSR, PVB, PVD, PVC, PVS... đều có mức giảm sâu.
Theo các chuyên gia từ Viện McKinsey Global, nếu Trung Quốc chuẩn bị tốt mọi mặt cho quá trình chuyển đổi số, nước này sẽ trở thành hình mẫu tái cơ cấu nền kinh tế.
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 18/1 dù các thị trường Hong Kong và Thượng Hải đi lên nhờ số liệu cho thấy kinh tế Trung Quốc năm 2020 tăng trưởng mạnh hơn dự kiến.
Việc chỉ số VN-Index có bước tăng trưởng dài trong thời gian vừa qua và đang tiến về mốc 1.200 điểm - mốc đỉnh lịch sử - khiến tâm lý các nhà đầu tư trở nên thận trọng.
Kinh tế Trung Quốc được cho là nền kinh tế lớn duy nhất đạt tăng trưởng dương trong bối cảnh toàn cầu năm qua phải hứng chịu những hậu quả nặng nề của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Khi "bóng ma" COVID-19 dần đi qua, kinh tế thế giới sẽ hồi phục như thế nào? Đâu là động lực? Và sẽ có những khác biệt gì giữa các ngành nghề trong quá trình hồi phục kinh tế?