Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) luôn là dịp để các nước thể hiện quan điểm của họ. Tuy nhiên, diễn đàn năm nay bỗng nhiên có một sự trùng hợp kỳ diệu.
Hội thảo đề xuất các giải pháp để tận dụng hiệu quả tài chính số nhằm thúc đẩy sự phục hồi của MSMEs do phụ nữ làm chủ, đóng góp vào các nỗ lực phục hồi kinh tế, tài chính bao trùm hiện nay.
Ngày 20/11, Chủ tịch Tập Cận Bình đã bày tỏ tại Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) rằng Trung Quốc sẽ tích cực xem xét việc gia nhập CPTPP.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã khiến mọi người bất ngờ khi tuyên bố tại Hội nghị thượng đỉnh APEC theo hình thức trực tuyến rằng Trung Quốc sẽ tích cực xem xét việc tham gia CPTPP.
Diễn đàn Khí thiên nhiên hóa lỏng thương mại ba bên Việt Nam-Mỹ-Nhật Bản được tổ chức trong khuôn khổ Quan hệ đối tác năng lượng chiến lược Nhật Bản-Mỹ nhằm thúc đẩy mạng lưới nguồn năng lượng sạch.
Có rất nhiều hàm ý quan trọng của RCEP giúp giải thích lý do vì sao giới học giả quan hệ quốc tế và các nhà hoạch định chính sách cần xem lại sự thờ ơ của họ đối với hiệp định này.
Sự đối đầu mạnh mẽ giữa Mỹ và Trung Quốc - vốn cản trở sự phát triển của khu vực - gần như không xuất hiện trong cuộc họp thường niên được tổ chức dưới hình thức trực tuyến trong năm nay.
RCEP là bước đi đầu tiên để mở rộng thương mại tự do ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, và bước đi tiếp theo là hướng tới FTA ba bên giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
SINGAPORE – Media OutReach – Hai tổ chức Switzerland Global Enterprise (S-GE) và the Swiss Business Hub ASEAN của Thụy Sĩ cho biết phái đoàn Thụy Sĩ của họ sẽ tham gia Festival FinTech Singapore 2020 thông qua Gian hàng (Swiss Pavilion) kỹ thuật số. Với việc nhấn mạnh rằng châu Á vẫn là thị trường quan trọng đối […]
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mới đây cho biết chắc chắn sẽ cân nhắc việc tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Chuyên gia kinh tế Malaysia nhấn mạnh 11 nước thành viên CPTPP cần tìm cách đưa Mỹ trở lại hiệp định quan trọng này và APEC cần nghiêm túc xem xét mở rộng CPTPP.
Theo ông Hoo Ke Ping, giải pháp mang tính mấu chốt đó là các nền kinh tế APEC phải tăng cường chia sẻ thông tin, trước mắt và quan trọng nhất là chia sẻ vắcxin phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Trong Tuyên bố chung Putrajay 2020, các nhà lãnh đạo APEC khẳng định tầm quan trọng của sự phối hợp giữa các nền kinh tế thành viên để giúp khu vực châu Á-Thái Bình Dương phục hồi thành công sau dịch.
Nhà lãnh đạo Thái Lan nhấn mạnh APEC cần phải dẫn dắt và thúc đẩy thương mại tự do, rộng mở, đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực đi vào chiều sâu và tăng cường hệ thống thương mại đa phương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh sự hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật số ngày càng quan trọng hơn do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế kỹ thuật số.
Thủ tướng Trudeau cho rằng “Nếu thỏa thuận RCEP có thể thực sự bắt đầu tạo ra các sân chơi bình đẳng, thì đó sẽ là một điều rất, rất thú vị. Vì vậy, chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận."
Chủ tịch Trung Quốc cho rằng khu vực châu Á-Thái Bình Dương cần đóng vai trò dẫn đầu, trợ giúp quá trình toàn cầu hóa kinh tế trở nên rộng mở, toàn diện, cân bằng và có lợi hơn cho tất cả các bên.
Tầm nhìn đến năm 2040 là xây dựng một cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và các thế hệ tương lai.