Một loạt dữ liệu gần đây, bao gồm một cuộc khảo sát quan trọng cho thấy nền kinh tế châu Âu đã bắt đầu tăng trưởng trở lại, củng cố đồn đoán Eurozone sẽ tránh được một cuộc suy thoái nghiêm trọng.
Theo S&P Global, chỉ số Flash PMI (chỉ số dự báo trước chỉ số PMI - chỉ số nhà quản trị mua hàng) của Eurozone trong tháng 1/2023 đã tăng lên 50,2 điểm so với 49,3 điểm trong tháng 12 vừa qua.
Phát biểu trước cuộc họp hàng tháng, Ủy viên Kinh tế EU Paolo Gentiloni cho biết mặc dù tình hình kinh tế của khối vẫn chưa chắc chắn nhưng đã có một số tín hiệu đáng khích lệ.
Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni lạc quan khi cho rằng EU có khả năng tránh được suy thoái sâu nhờ giá năng lượng giảm đáng kể và lạm phát của khu vực đã đạt đỉnh cuối năm 2022.
Con đường hợp pháp cho di cư không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn có thể giúp giảm tình trạng di cư bất thường, nguy hiểm, chi phí về con người và kinh tế liên quan đến buôn lậu và buôn người.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết nước này ủng hộ việc gia hạn thỏa thuận ngũ cốc nhưng với điều kiện các chuyến hàng đến các nước có nhu cầu cần được kiểm soát.
Đối với toàn bộ năm 2023, EC dự báo dự báo tăng trưởng GDP thực tế ở cả khu vực EU và Eurozone ở mức 0,3%, thấp hơn nhiều so với mức 1,5% và 1,4% được đưa ra trong dự báo trước đó vào tháng 7/2022.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá rằng triển vọng kinh tế châu Âu đang trở nên u ám hơn rất nhiều, khi tốc độ tăng trưởng ngày một chậm lại và lạm phát tiếp tục tăng.
Theo khảo sát được S&P Global công bố ngày 3/10, chỉ số quản lý thu mua (PMI) của Eurozone đã giảm từ mức 48,5 trong tháng Tám xuống mức 48,4 trong tháng Chín, thấp nhất trong 27 tháng qua.
Châu Âu có nguy cơ rơi vào khủng hoảng khí đốt, Mỹ liên tục tăng lãi suất, Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn và khủng hoảng thị trường bất động sản…
Các nhà đầu tư lo lắng rằng lãi suất tăng sẽ tạo thêm căng thẳng cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp, trong khi họ đã phải đối mặt với các hóa đơn năng lượng quá lớn.
Nhiều nước ở châu Âu đã và đang phải hứng chịu các đợt nắng nóng liên tục, gây thiệt hại lớn về con người, làm suy giảm năng suất lao động cũng như đe dọa tới sản lượng nông nghiệp.
Giống như Mỹ và các nền kinh tế khác, châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao, gây tổn hại cho người tiêu dùng và có khả năng đẩy nhanh sự kết thúc giai đoạn bùng nổ chi tiêu.
Thủ tướng Hungary cho rằng nếu không tiến hành kiểm soát giá nhiên liệu, một số thực phẩm cơ bản và năng lượng bán lẻ, thì lạm phát của Hungary sẽ tăng lên tới mức 15-16%.
Các quốc gia tiếp nhận bệnh nhân Ukraine chính hiện nay là Bỉ, Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Pháp, Ireland, Italy, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Romania và Thụy Điển.
Trong bối cảnh giá tiêu dùng tăng mạnh, ngày càng nhiều ý kiến kêu gọi ECB dừng giữ lãi suất ở mức thấp và tăng lãi suất giống như các ngân hàng trung ương khác.
Diễn biến trái chiều tại châu Âu khi nợ xấu (giảm) và nợ giai đoạn 2 (tăng) có thể là điềm báo cho thấy nợ xấu có thể tăng lên trong tương lai gần đối với Lục địa già.
Xung đột ở Ukraine đã khiến lạm phát của khu vực đồng euro tăng vọt lên mức kỷ lục 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái vào tháng Ba và niềm tin của người tiêu dùng giảm mạnh.