AfCFTA được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thương mại giữa các nước châu Phi tăng thêm 60% vào năm 2034, tuy nhiên, Lục địa Đen còn phải đi một chặng đường dài để hướng tới việc loại bỏ thuế quan.
Các nước châu Phi nói tiếng Pháp là khu vực thị trường rộng lớn với 32 quốc gia với tổng dân số hơn 570 triệu người và được dự báo là một trong những trung tâm phát triển kinh tế mới của thế giới.
Các chiến lược như chuyển đổi mục đích sử dụng/chủ sở hữu tài sản, tiếp tục số hóa và hội nhập khu vực mạnh mẽ hơn có thể giúp đảm bảo rằng châu Phi đủ lực để hồi phục sau đại dịch.
Theo ước tính mới nhất từ các ngân hàng trung ương, trong số năm nền kinh tế hàng đầu của châu Phi, gồm Nigeria, Nam Phi, Ai Cập, Algeria và Maroc, chỉ có Ai Cập đạt mức tăng trưởng khoảng 2%.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi hỗ trợ Guinea-Bissau chống COVID-19; nhắc lại sự ủng hộ của Việt Nam trong việc thực hiện Nghị quyết 2512 (2020) vì hòa bình, an ninh và bền vững ở Guinea-Bissau.
Nhiều tin tức cho thấy Nam Phi đã và đang đàm phán về ý định thư (LOI) với IMF, chứng tỏ việc hỗ trợ tài chính của IMF sẽ gắn với những điều kiện khó khăn hơn.
Đại dịch tấn công nền kinh tế Nam Phi vào thời điểm chính phủ nước này đang ở vào thế yếu và khó có thể thực hiện bất kỳ sự điều chỉnh tài chính nào nhằm hỗ trợ kinh tế phục hồi.
JOHANNESBURG, NAM PHI – EQS Newswire — Phòng Năng lượng châu Phi (African Energy Chamber) ghi nhận các sáng kiến gần đây của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của châu Phi và hoan nghênh sự lãnh đạo của IEA trong cuộc đối thoại này. […]
Báo cáo của IMF cho biết, tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19 khiến nền kinh tế các nước khu vực Nam sa mạc Sahara sẽ giảm 7% trong năm 2020, trở lại "xuất phát điểm" cách đây một thập kỷ trước.
Có thể khẳng định rằng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã và đang đẩy các doanh nghiệp châu Phi rơi vào tình cảnh bi thảm khi dịch bệnh phá hủy bộ máy kinh tế.
Các chủ nợ song phương và các chủ nợ tư nhân trong G20 và Câu lạc bộ Paris sẽ “đóng băng” trong một năm tính từ ngày 1/5 với việc thanh toán nợ của 76 nước nghèo, trong đó có 40 nước ở châu Phi.
Liệu một thế giới vốn đang đầy khó khăn và đang phải vật lộn để đối phó với những tác động kinh tế của dịch COVID-19 có dành một phần nguồn lực để cứu châu Phi hay không là một câu hỏi rất lớn.
Trong nghiên cứu dài 35 trang, AU cho biết gần 20 triệu việc làm chính thức và phi chính thức ở châu Phi đang bị đe dọa nếu tình hình dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp.
Các nền kinh tế phát triển đã công bố các gói kích thích kinh tế lớn chưa từng có, ngược lại, các nước châu Phi lại không có các biện pháp can thiệp tương tự.
Trả lời phỏng vấn báo Pháp Le Point, cựu Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã phân tích những hậu quả của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nền kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Altmaier nêu rõ: "Khi khủng hoảng (COVID-19) qua đi, chúng ta sẽ trở lại chính sách 'thắt lưng buộc bụng' và chính sách ngân sách cân bằng càng sớm càng tốt."
Sự phát triển của ngành ngân hàng tại một số nước châu Phi thông qua cải cách dịch vụ tài chính được số hóa là một ví dụ về việc nắm bắt công nghệ và tận dụng để tạo ra nhiều cơ hội hơn cho giới trẻ.