Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh trong bối cảnh khu vực chế biến, chế tạo đang gặp nhiều khó khăn, cần đưa ngành nông nghiệp, dịch vụ trở thành trụ đỡ cho những ngành khác.
Trong quý 1, kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát trong bối cảnh chịu nhiều sức ép. Đáng chú ý, GDP tăng 5,03%, cao hơn tốc độ tăng năm 2021 và 2020.
Tình hình kinh tế-xã hội trong các tháng đầu năm có nhiều chuyển biến tích cực, hầu hết các ngành, lĩnh vực, địa phương trong xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại.
GDP quý 3/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm ngoái, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Nhưng chuyên gia cho rằng kinh tế quý 4 có thể sẽ khởi sắc.
Nhờ kiểm soát tốt được dịch bệnh cũng như triển khai hàng loạt các giải pháp quyết liệt nên kinh tế tháng 3 và quý 1 của Hà Nội có dấu hiệu phục hồi, tăng tốc và khởi sắc rõ nét.
Số liệu được điều chỉnh thấp hơn mức dự báo tăng trưởng trung bình 12,6% đưa ra trước đó, song cho thấy nền kinh tế lớn thứ ba thế giới gần như đã phục hồi sau cú sốc do đại dịch COVID-19.
Theo Destatis, tiêu dùng tư nhân tăng chủ yếu nhờ động thái giảm thuế VAT tạm thời đến cuối năm 2020, cùng với đó là khoản tiền hỗ trợ cho mỗi hộ gia đình theo gói kích thích của chính phủ.
Kết quả của quý 1 phản ánh tác động ban đầu từ sự gián đoạn quy mô lớn của nền kinh tế Indonesia, trong bối cảnh Chính phủ nước này kêu gọi người dân thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội.
Các chuyên gia của Đại học Kinh tế quốc dân nhận định, tăng trưởng GDP quý 2 của Việt Nam dự báo vào khoảng 2% so với cùng kỳ và thậm chí còn thấp hơn nếu xảy ra kịch bản xấu.