ASEAN Post cho biết so với các quốc gia thành viên ASEAN khác có hàng nghìn ca mắc COVID-19 và hàng trăm ca tử vong, số lượng ca nhiễm bệnh ở Việt Nam tương đối thấp và chưa có ca tử vong.
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đánh giá Việt Nam ứng phó hiệu quả với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trở thành "ngọn hải đăng" về cách làm với nguồn lực hạn chế.
Nhóm G20 cần hạn chế xuất khẩu mới đối với các thiết bị y tế, lương thực hay các hàng hóa thiết yếu khác khi thế giới đang phải ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trả lời phỏng vấn báo Pháp Le Point, cựu Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã phân tích những hậu quả của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nền kinh tế thế giới.
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Mã Triều Húc cho biết Bắc Kinh sẽ có một số chia sẻ tại hội nghị thượng đỉnh G20 trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh ở nhiều quốc gia.
Theo Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2020, Chính phủ thống nhất đánh giá Việt Nam đã bước đầu kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19, tập trung cách ly, không để lây lan.
Giám đốc bộ phận chiến lược phát triển và toàn cầu hóa của UNCTAD cho biết: “Chúng tôi ước tính nền kinh tế toàn cầu sẽ bị giảm tốc xuống dưới 2% trong năm 2020."
Hoạt động chế tạo của Trung Quốc đã giảm với tốc độ nhanh nhất chưa từng thấy trong tháng 2/2020, thậm chí còn tồi tệ hơn thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
IMF vẫn đang hy vọng tác động của dịch COVID-19 lên tăng trưởng sẽ theo hình chữ V, nghĩa là sẽ chứng kiến sự sụt giảm mạnh tại Trung Quốc và sau đó phục hồi mạnh mẽ khi dịch bệnh được kiểm soát.
Năm 2019 Ấn Độ đã vượt qua Anh và Pháp để trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới. Tuy nhiên, do dân số đông nên GDP bình quân đầu người của Ấn Độ chỉ là là 2.170 USD.
Các yếu tố khác như chi phí sản xuất tăng, độ tin cậy của người tiêu dùng thấp, năng lực sản xuất hạn chế và các quy định chặt chẽ về môi trường ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và chế biến sữa.
Nhiều tổ chức quốc tế và chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới đã đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng của kinh tế Việt Nam sau khi EVFTA và EVIPA chính thức được thông qua.
Một số tổ chức tài chính cho rằng virus corona sẽ gây hiệu ứng domino đối với nền kinh tế Trung Quốc, có tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu và làm giảm tăng trưởng kinh tế thế giới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhận định dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới ùng phát ở Trung Quốc là một mối đe dọa mới, giữa lúc triển vọng kinh tế toàn cầu đang khởi sắc thời gian qua.
Theo Chủ tịch Fed, dịch bệnh viêm phổi do virus corona chủng mới bùng phát ở Trung Quốc bất ngờ nổi lên là một mối đe dọa mới, vừa lúc triển vọng kinh tế toàn cầu đang khởi sắc những tháng gần đây.