Theo tiến sỹ Lê Thị Thùy Vân, để kiểm soát lạm phát, cần tăng cường theo dõi và đánh giá những biến động chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư để có các các kịch bản, phương án ứng phó kịp thời.
Trong báo cáo hằng tháng, OPEC nêu rõ nhu cầu dầu mỏ của năm 2022 sẽ tăng 2,55 triệu thùng/ngày, tương đương 2,6%, giảm 100.000 thùng/ngày so với dự báo trước đó.
Thủ tướng đề nghị Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới tăng cường tư vấn cho Việt Nam về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo Tổng cục trưởng Thống kê Nguyễn Thị Hương, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% của giai đoạn 2021-2025, bình quân tăng trưởng những năm còn lại phải đạt khoảng 7,4-7,5%; đây là thách thức không nhỏ.
Theo Tiến sỹ Lê Thị Thùy Vân, trước hết cần tập trung đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh triển khai thực hiện các giải pháp trong chương trình phục hồi và phát triển kinh tế...
Đại diện của EU cảnh báo nền kinh tế thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái, trong bối cảnh các ngân hàng trung ương buộc phải hành động theo các đợt tăng lãi suất của Fed để ngăn tiền mất giá.
IMF cho biết khoảng 30% các nền kinh tế thế giới sẽ trải qua ít nhất hai quý liên tiếp tăng trưởng âm trong năm nay và năm sau; còn WB cho biết các nền kinh tế tiên tiến đang tăng trưởng chậm lại.
Tổng Thư ký OPEC khẳng định quyết định cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ sẽ giúp OPEC+ đảm bảo nguồn cung để đối phó với với bất kỳ cuộc khủng hoảng nào.
Tổng Giám đốc IMF phân tích sự tăng trưởng về nguồn thu từ dầu mỏ, sự đa dạng hóa của nền kinh tế và thành công của các lĩnh vực phi dầu mỏ đã đảm bảo cho sự thành công của các nước Vùng Vịnh.
Cuộc xung đột Ukraine, khủng hoảng khí hậu, giá năng lượng và thực phẩm tăng cộng với những hệ lụy từ đại dịch COVID-19 đang hình thành những điều kiện đưa nền kinh tế toàn cầu vào suy thoái.
Trong báo cáo mới nhất, OECD vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 ở mức 3%, song lại hạ dự báo trong năm 2023 xuống còn 2,2%, giảm so với mức 2,8% trong dự báo hồi tháng Sáu.
Các nhà lãnh đạo trên thế giới gia tăng cam kết hỗ trợ tài chính và bảo tồn để chống lại cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học toàn cầu khiến hơn 1 triệu loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Việt Nam được đánh giá là một thị trường mới nổi, nằm trong số các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, đang thu hút các khoản đầu tư đáng kể từ nước ngoài.
Trong báo cáo “Chỉ số trung tâm tài chính toàn cầu,” vị thế và sức mạnh của Hong Kong với tư cách là trung tâm tài chính thế giới một lần nữa được khẳng định, đứng đầu châu Á và thứ 3 thế giới.
Quyết định của OPEC+ được đưa ra nhằm hỗ trợ giá dầu có dần tuột dốc trong bối cảnh những lo ngại về nguy cơ kinh tế thế giới suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu thụ "vàng đen."
Trong dự thảo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Nga (BR) về các định hướng chính sách tiền tệ chủ chốt giai đoạn 2023-2025, ngân hàng này đã không loại trừ kịch bản “khủng hoảng toàn cầu” của nền kinh
Giá trị đồng USD đã tăng nhanh trong năm nay. Đây là tin vui đối với người dân Mỹ khi đi du lịch ở các nước châu Âu, song lại là tin xấu với hầu hết các quốc gia khác trên thế giới.
Theo các chuyên gia thuộc Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), trong bối cảnh đại dịch làm giảm bình đẳng giới, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt cũng đang có tác động không cân xứng đối với phụ nữ.
Suy thoái kinh tế là kịch bản mà Bộ trưởng Tài chính Mỹ và Chủ tịch ECB đã thừa nhận có thể xảy ra mặc dù cả hai đều không coi đó là một viễn cảnh chính xác.