Sau cú sốc kép của dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine, tỷ lệ lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia, trong khi dự báo tăng trưởng kinh tế đang xấu đi nhanh chóng.
Trên toàn thế giới, các động lực tăng trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát và tình hình chiến sự tại Ukraine đã gây thêm áp lực lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Nạn nghèo đói, giá năng lượng tăng cao, hàng hóa, dịch vụ, du lịch bị gián đoạn, vấn đề tài chính và nợ là những ảnh hưởng lớn về kinh tế từ cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine.
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới từ mức 4,1% xuống còn 3,2% do việc giảm triển vọng tăng trưởng của các khu vực châu Âu và Trung Á, bao gồm Nga và Ukraine.
Theo Tổng Giám đốc IMF, cuộc xung đột ở Ukraine đã phơi bày những rạn nứt trong hệ thống quốc tế vào thời điểm mà sự hợp tác toàn cầu được coi là giải pháp duy nhất.
Sự mong manh của các nền kinh tế và chuỗi cung ứng trong việc hấp thụ các cú sốc từ đại dịch COVID-19 đòi hỏi phải có sự đổi mới về tư duy an ninh kinh tế.
Tại cuộc điện đàm, Thủ tướng đánh giá cao vai trò của WEF là diễn đàn kinh tế hàng đầu; mong muốn thúc đẩy hơn nữa hợp tác thực chất, hiệu quả giữa Việt Nam với WEF và các tập đoàn thành viên của WEF.
Các nhà kinh tế dự báo nền kinh tế Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn nữa nếu có thêm các đợt phong tỏa, trong đó các doanh nghiệp nhỏ sẽ chịu nhiều tác động nhất.
Nhà báo Lisa Bernhard cho rằng một số nền kinh tế có thể rơi vào suy thoái vào những thời điểm khác nhau, tùy thuộc thách thức mà các nước phải đối mặt, trong khi kinh tế Mỹ đang tăng trưởng quá nóng.
Thủ tướng Lý Khắc Cường nhắc lại quan điểm của Bắc Kinh ủng hộ việc bảo vệ luật pháp và các chuẩn mực quốc tế, trong đó có sự toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các quốc gia.
Sự không hài lòng đã tồn tại thường trực trong nền kinh tế hậu phong tỏa. Các hộ gia đình nói rằng doanh nghiệp lợi dụng tăng giá, góp phần khiến lạm phát tăng 6,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thống Ai Cập, Thái tử UAE, Quốc vương Jodan và Thủ tướng Iraq cũng thảo luận về việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trong lĩnh vực an ninh lương thực và năng lượng.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, cuộc xung đột tại Ukraine đang tạo sức ép tăng giá hàng hóa, không chỉ các mặt hàng quan trọng như dầu mỏ và khí đốt mà còn nhiều mặt hàng khác.
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã khiến giá dầu tăng vọt gần mức kỷ lục, trong khi các mặt hàng khác bao gồm nhôm, than đá, đồng, khí đốt tự nhiên, niken, thiếc, lúa mỳ và kẽm cũng đã đạt mốc cao lịch sử.
Các thể chế tài chính quốc tế cảnh báo xung đột Nga-Ukraine làm giảm nguồn cung năng lượng và thực phẩm; làm gia tăng giá cả và nghèo đói, cản trở đà phục hồi của kinh tế thế giới sau dịch COVID-19.
Ukraine và Nga có vị trí quan trọng trong thị trường thực phẩm nông nghiệp, chiếm 53% thương mại toàn cầu về dầu và hạt hướng dương và 27% thương mại toàn cầu về lúa mỳ.
Theo IMF, cuộc xung đột ở Ukraine có thể làm thay đổi trật tự kinh tế và địa chính trị toàn cầu nếu thương mại năng lượng thay đổi, chuỗi cung ứng được tái cấu trúc, mạng lưới thanh toán chia rẽ.
Indonesia, Sri Lanka, El Salvador đang lo ngại tình hình bất ổn trên thế giới có thể ảnh hưởng đến sự ổn định giá cả và lo ngại các biện pháp bình ổn giá cả trong nước gặp khó khăn.
Thương mại toàn cầu sụt giảm, đẩy giá năng lượng và thực phẩm lên cao và điều này buộc IMF sẽ phải hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới vào tháng tới.
Lo ngại về bất ổn địa chính trị khiến thị trường chứng khoán thế giới liên tục”đỏ sàn," trong khi giá vàng tăng vọt do các nhà đầu tư muốn tìm kiếm kênh đầu tư an toàn, còn giá dầu lên mức cao nhất.