Thương mại toàn cầu sụt giảm, đẩy giá năng lượng và thực phẩm lên cao và điều này buộc IMF sẽ phải hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới vào tháng tới.
Lo ngại về bất ổn địa chính trị khiến thị trường chứng khoán thế giới liên tục”đỏ sàn," trong khi giá vàng tăng vọt do các nhà đầu tư muốn tìm kiếm kênh đầu tư an toàn, còn giá dầu lên mức cao nhất.
Dịch COVID-19, kinh tế thế giới, quan hệ Nga-phương Tây, động cơ Đức-Pháp với EU, đàm phán hạt nhân Iran, rủi ro do Mỹ gây ra là 6 mối lo của thế giới trong năm 2022.
WB dự đoán tăng trưởng ở các nền kinh tế phát triển sẽ giảm từ 5% năm ngoái xuống còn 3,8% trong năm nay và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ chậm lại.
Các định hướng ưu tiên là cảnh báo về đại dịch COVID-19, tình hình tài chính toàn cầu, hành động vì khí hậu, tình trạng thiếu tôn trọng pháp luật trong không gian mạng và hòa bình cùng an ninh.
Diễn đàn Kinh tế thế giới, diễn ra từ ngày 17-21/1 tại Thụy Sĩ, tập trung thúc đẩy hành động phối hợp giữa các nước nhằm giúp thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng sức khỏe và kinh tế toàn cầu.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ sự ủng hộ đối với chủ nghĩa đa phương, đồng thời đưa ra cảnh báo về triển vọng tương lai của thế giới khi mối quan hệ giữa các cường quốc xấu đi.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2022 tập trung đẩy nhanh cuộc đua tới mức phát thải ròng bằng không, đảm bảo cơ hội kinh tế, tạo khả năng phục hồi không gian mạng, tăng cường chuỗi giá trị toàn cầu.
Diễn đàn châu Á Bác Ngao 2022 sẽ chủ yếu thảo luận về các vấn đề liên quan tới đại dịch COVID-19, nền kinh tế thế giới, phục hồi xanh và phát triển bền vững, kinh tế kỹ thuật số, hợp tác quốc tế.
Chuyên gia kinh tế người Anh nhận định niềm tin vào triển vọng phục hồi kinh tế thế giới sẽ cải thiện nếu Mỹ và Trung Quốc chấm dứt tranh cãi thương mại và tích cực khôi phục hoạt động giao thương.
Hợp tác toàn cầu sẽ là điều cần thiết để giúp tăng nguồn lực tài chính cho các nền kinh tế đang phát triển, nhằm giúp các nước này đạt được sự phát triển xanh, bền vững và bao trùm.
Tổn thất về tài chính do thời tiết cực đoan trong năm 2021 nhiều khả năng sẽ lên mức kỷ lục: lũ lụt tại châu Âu đã gây thiệt hại lên tới 43 tỷ USD, bão Ida tại Bắc Mỹ gây tổn thất ở mức 65 tỷ USD.
Sau hai năm chao đảo vì đại dịch COVID-19, thế giới đã dần thích nghi với cuộc sống “bình thường mới” và bước sang năm 2022 với nhiều dự báo đầy lạc quan.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhiều khả năng sẽ hạ thấp hơn nữa dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào tháng Một do những lo ngại liên quan đến sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Các chuyên gia kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ vững vàng đối diện với những rủi ro như sự xuất hiện của biến thể Omicron, khủng hoảng năng lượng, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, lạm phát tăng cao.
Gam màu trong bức tranh kinh tế thế giới năm 2021 đã tươi sáng hơn nhờ các gói kích thích kinh tế, triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 đại trà, điều chỉnh chính sách chống dịch phù hợp.
Các nền kinh tế lớn tiếp tục là đầu tàu dẫn dắt tăng trưởng, kinh tế Việt Nam cũng được nhận định sẽ phục hồi tốt hơn trong năm 2022 nhờ những bước cải thiện mạnh mẽ từ quý cuối cùng của năm 2021.
Cam kết dần xóa bỏ điện than; đạt thỏa thuận thuế doanh nghiệp toàn cầu… là những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật năm 2021 do Thông tấn xã Việt Nam bình chọn.
Cuối năm 2021, với tỷ lệ phủ vaccine cao, tốc độ tiêm chủng nhanh chóng, "gió đã đổi chiều" và kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ với những tín hiệu tươi sáng, lạc quan.