Sau 3 tháng suy giảm, chỉ số Quản lý thu mua (PMI) trong lĩnh vực không liên quan đến sản xuất, thước đo chính về hoạt động của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đã vượt dự báo và tăng lên 54,7 điểm.
Xuất khẩu tháng Năm của Trung Quốc đã tăng 16,9% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng trưởng cao nhất kể từ tháng Một năm nay và cao gấp hơn hai lần mức tăng dự đoán 8% của giới phân tích.
Cục Quản lý xuất bản và báo chí quốc gia Trung Quốc đã cho phép phát hành 60 tựa game mới - tín hiệu cho thấy Bắc Kinh có thể đang dần nới lỏng kiểm soát đối với lĩnh vực công nghệ tại quốc gia này.
Giám đốc của WB phụ trách khu vực Trung Quốc, Mông Cổ và Hàn Quốc, cho biết trong ngắn hạn, Bắc Kinh sẽ phải giải quyết "bộ đôi thách thức" gồm phòng chống dịch COVID-19 và thúc đẩy tăng trưởng.
Chuyên gia thừa nhận rằng nguồn cung dầu mỏ mới nhiều khả năng sẽ khiến giá tăng cao nếu tính đến chi phí vận chuyển bổ sung để vận chuyển dầu thô từ các nước sản xuất xa hơn Nga.
Quốc vụ viện Trung Quốc ngày 31/5 đã công bố một gói 33 biện pháp bao trùm các lĩnh vực tài chính, đầu tư và sản xuất để vực dậy nền kinh tế nước này sau thời gian thực hiện lệnh phong tỏa gắt gao.
Bắc Kinh sẽ một phần hệ thống giao thông công cộng đã khôi phục một phần, một số trung tâm thương mại được mở cửa; trong khi Thượng Hải sẽ sửa đổi các hướng dẫn về phòng chống dịch bệnh.
Trong hơn 40 năm cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã tập trung vào thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, cũng như thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy các doanh nghiệp "vươn ra toàn cầu."
Có một sự thật đó là khi phần còn lại của thế giới đang dần thích nghi với điều kiện cuộc sống bình thường mới, Trung Quốc lại dường như bị mắc kẹt trong các phương pháp cũ và ngột ngạt.
Các biện pháp hạn chế được áp đặt để kiểm soát dịch tại Thượng Hải và nhiều thành phố khác của Trung Quốc đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và các công ty nước ngoài tại đây.
Theo số liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, doanh số bán lẻ trong tháng Tư giảm 11,1% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2020.
Fitch Ratings đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Trung Quốc từ 4,8% xuống 4,3%, thấp hơn nhiều so với mức mục tiêu chính thức mà chính phủ nước này đặt ra là 5,5%.
Điểm không thể bỏ qua của nền kinh tế Trung Quốc trong tương lai gần là “ba áp lực” đã trở nên “vượt quá dự báo” khiến nước này đang phải đối mặt với những thách thức mới.
Xung đột Nga-Ukraine đã khiến IMF điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2022 và năm 2023, song lại có những dự báo tương đối lạc quan cho các nền kinh tế Đông Nam Á trong hai năm này.
Chuyên gia Tommy Wu cho biết Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng cân bằng để "giảm thiểu sự gián đoạn phát sinh từ các biện pháp kiểm soát làn sóng lây nhiễm dịch COVID-19 mới nhất."
Giá dầu giảm sau khi Trung Quốc công bố số liệu cho thấy hoạt động chế tạo tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giảm tháng thứ hai liên tiếp, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2020.
Không chỉ ngành sản xuất ôtô điện chịu tác động từ việc áp dụng các biện pháp phòng dịch, các công ty kinh doanh từ những mặt hàng xa xỉ đến thực phẩm cũng ghi nhận mức giảm doanh thu.
Việc phong tỏa xã hội nghiêm ngặt trên diện rộng liên quan tới đại dịch COVID-19 đã làm ngừng trệ hoạt động sản xuất công nghiệp và làm gián đoạn chuỗi cung ứng tại Trung Quốc.
Tăng trưởng kinh tế trong ba tháng đầu tiên của Trung Quốc đã tăng tốc từ mức 4% của quý 4/2021, được thúc đẩy bởi hoạt động xây dựng hạ tầng và đầu tư bất động sản.