Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho rằng sức mạnh của ASEAN nằm ở việc nhất quán áp dụng các chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, cả về tài chính lẫn tiền tệ.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế còn rất nhiều khó khăn, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả nhất đó là kiến tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, công khai, minh bạch.
Tại họp Chính phủ, Thủ tướng nêu rõ: cần nhất quán, kiên trì, kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư, doanh nghiệp EU tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai 3 khâu đột phá chiến lược, thúc đẩy 3 động lực phát triển (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng).
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc đã chọn ra 20 nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên cần thúc đẩy với 4 từ khóa chính là "cải cách," "xuất khẩu," "tiêu chuẩn toàn cầu" và "khoa học công nghệ."
Tại phiên họp thường kỳ tháng 1/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tiếp tục ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đạt được nhiều thắng lợi mới to lớn hơn nữa; năm 2023 thắng lợi to lớn hơn, phát triển nhanh và bền vững hơn năm 2022.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ra thông cáo báo chí nêu rõ "Tổng thống Erdogan đã tái khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng đóng vai trò trung gian để thiết lập hòa bình ổn định giữa Nga và Ukraine."
Thủ tướng yêu cầu PVN phối hợp chặt chẽ trong thực hiện phương án bảo đảm quốc phòng, an ninh kinh tế cho hoạt động dầu khí, kiên định nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Phó Tổng Giám đốc IMF đánh giá cao Việt Nam đã điều hành nền kinh tế tăng trưởng cao, kiểm soát tốt lạm phát trong những năm qua mặc dù bối cảnh môi trường quốc tế còn nhiều bất ổn và rủi ro.
Năm 2023, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ trì xây dựng, trình Chính phủ về danh mục, mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và đã được chấp thuận.
Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương phải kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, chú trọng ổn định thị trường tài chính-tiền tệ.
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đề ra là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực, quyết tâm cao nhất để thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Trong năm 2022, dưới sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Việt Nam đã kiểm soát dịch bệnh, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thu hút đầu tư nước ngoài và tự tin đón chờ cơ hội mới trong năm 2023.
Chùm bài viết về "Thành tựu năm 2022 và sự điều hành sáng tạo, quyết liệt của Chính phủ" nêu bật những kết quả tổng hợp Việt Nam đã đạt được, khẳng định nội lực và khả năng chống chịu của nền kinh tế.
Các đơn vị liên quan siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách; thực hiện quyết liệt các giải pháp chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, thu hồi nợ thuế; kiểm soát chặt chẽ bội chi ngân sách.
Nửa cuối năm 2022, thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trải qua “cú sốc” tâm lý lan rộng khi nhà đầu tư chứng kiến các vụ việc xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát.
Năm 2022, tổng thu ngân sách do ngành Thuế quản lý đạt 1.460.100 tỷ đồng, bằng 124,3% dự toán, đóng góp giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn về tài chính ngân sách.