Quân đội Hàn Quốc thúc đẩy phát triển các hệ thống không người lái để phối hợp hoạt động với máy bay có người lái, qua đó giảm thương vong, phí tổn và tối đa hóa hiệu quả chiến đấu.
Chiếc máy bay thuộc hãng Korean Air chở 173 người đã cố gắng hạ cánh 2 lần trong điều kiện thời tiết xấu, trước khi gặp sự cố trượt khỏi đường băng trong nỗ lực hạ cánh lần 3.
Các cơ quan quản lý nước ngoài đã yêu cầu Korean Air đưa ra biện pháp giảm bớt lo ngại về độc quyền sau khi mua lại Asiana; thỏa thuận trị giá 1.800 tỷ won (1,25 tỷ USD) được ký kết cuối năm 2020.
Máy bay của chở 215 hành khách và 10 thành viên phi hành đoàn đang thực hiện hành trình tới thành phố Incheon, đã buộc phải hạ cánh tại sân bay quốc tế Heydar Aliyev ở thủ đô Baku của Azerb
Cùng với việc dỡ bỏ các hạn chế về du lịch giữa hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc, Hãng hàng không Korean Air đã bắt đầu khai thác chuyến bay thuê chuyến với tần suất 2 chuyến/tuần đến Đà Nẵng.
Bắt đầu từ ngày 1/7 tới, Korean Air sẽ áp dụng mức phụ phí từ 42.900 won đến 339.300 won (33,30-262,79 USD) cho vé một chiều trên đường bay quốc tế, tùy thuộc vào tuyến bay.
Khi nhu cầu đi lại tăng cao trong thời gian gần đây, tình trạng thiếu nhân lực của các hãng hàng không và các công ty liên quan đến hàng không đang bộc lộ rõ.
Theo Công ty quản lý các sân bay Hàn Quốc, 5 sân bay ở Hàn Quốc gồm Gimpo, Gimhae, Jeju, Daegu và Yangyang sẽ nối lại các đường bay quốc tế từ đầu tháng Sáu.
Trong một tuyên bố, Korean Air thông báo sẽ tạm dừng hoạt động của các máy bay chở khách đến Moskva và Vladivostok cũng như các máy bay chở hàng bay qua không phận Moskva cho đến cuối tháng tới.
FTC Hàn Quốc quyết định phê duyệt có điều kiện thỏa thuận Korean Air mua gần 64% cổ phần của Asiana Airlines, do xác định thương vụ này có thể ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của hàng chục đường bay.
Korean Air cho biết sẽ tạm dừng vận hành các chuyến bay từ Incheon đến Thẩm Dương trong các ngày 7/1/2022 và 14/1/2022. Korean Air cũng được yêu cầu hoãn khai thác đường bay Incheon-Thiên Tân.
Trong một báo cáo trước Quốc hội, KFTC cho biết sẽ đẩy nhanh tiến độ đánh giá thỏa thuận Korean Air mua lại Asiana Airlines, khi cân nhắc đến những lợi ích mà thỏa thuận này mang lại cho nền kinh tế.
Theo Tổng giám đốc điều hành Cho Won-tae, Korean Air có kế hoạch loại bỏ dần các máy bay Airbus A380 trong vòng 5 năm tới và các máy bay Boeing 747-8I trong vòng 1 thập niên.
Korean Air cần sự nhất trí của bảy quốc gia và vùng lãnh thổ khác bên cạnh Liên minh châu Âu để có thể thúc đẩy thỏa thuận thâu tóm Asiana trị giá 1.800 tỷ won (1,6 tỷ USD).
Korean Air Lines Co. dự kiến đạt lợi nhuận hoạt động 76,6 tỷ won (68,3 triệu USD) trong giai đoạn từ tháng 1-3/2021, so với mức thua lỗ 82,3 tỷ won cùng kỳ năm trước.
Thông qua biện pháp hỗ trợ bổ sung, chính phủ kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp hàng không giữ được nhân viên và cải thiện khả năng cạnh tranh cho đến khi nhu cầu đi lại bằng đường hàng không phục hồi.
Hãng hàng không quốc gia Hàn Quốc Korean Air sẽ tham gia thị trường bay du lịch quốc tế không hạ cánh với chuyến bay đầu tiên tới Nhật Bản và quay trở lại Hàn Quốc ngày 27/2 tới.
Khoảng 70% trong số 12.600 nhân viên của hãng hàng không lớn nhất Hàn Quốc đã nghỉ không lương kể từ tháng 4/2020 như một phần của nỗ lực cắt giảm chi phí để khắc phục ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Sử dụng dịch vụ này, hành khách không phải trải qua quy trình xuất, nhập cảnh, sẽ ngồi trên máy bay trong khoảng thời gian nhất định và máy bay sẽ bay qua không phận của nước khác mà không hạ cánh.
Trong thông báo ngày 16/11, Korean Air cho biết hãng sẽ mua Asiana Airlines trong hợp đồng trị giá 1,6 tỷ USD. Thỏa thuận này bao gồm các công ty con của Asiana gồm hãng hàng Air Seoul và Air Busan.