Năm 2020, dưới sự hoành hành của dịch COVID-19, kinh tế toàn cầu nhận cú sốc chưa từng có, sau nhiều quý ứng phó và điều chỉnh, hiện nay tình hình đã xuất hiện một số dấu hiệu phục hồi nhất định.
Ông James Wolfensohn có vai trò lớn trong việc thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu Ngân hàng Thế giới (WB), tăng cường phân cấp quản lý, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động của ngân hàng.
Bà Georgieva, Tổng giám đốc Qũy Tiền tệ quốc tế đưa ra nhận định trên tại hội nghị bàn tròn "1+6" lần thứ 5, giữa các nhà lãnh đạo Trung Quốc và 6 thể chế tài chính đa phương lớn.
Tổng Giám đốc IMF nhấn mạnh trong khi giải pháp y học cho cuộc khủng hoảng hiện nay đã trong tầm với, thì lộ trình phục hồi kinh tế vẫn còn khó khăn và có nguy cơ bị thụt lùi.
Kinh tế Anh sẽ giảm 10,4% trong năm nay và tăng trưởng trở lại 5,7% vào năm 2021 giữa bối cảnh châu Âu đang hứng chịu làn sóng thứ hai của đại dịch COVID-19 và đàm phán thương mại với EU gặp trở ngại.
Trong bối cảnh sức ảnh hưởng của gói cứu trợ trị giá hàng nghìn tỷ USD ban đầu nhanh chóng "bay hơi", không ít người tỏ ra lo ngại rằng tầng lớp trung lưu Mỹ đang rơi vào tình thế khó khăn.
Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo mức nợ toàn cầu sẽ lên tới 100% Tổng sản phẩm (GDP) vào năm 2021 và tác động tiêu cực của vỡ nợ có thể nhanh chóng lan rộng.
IMF ước tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của châu Phi sẽ giảm 2,5% trong năm nay, ghi dấu một trong những đợt suy thoái tồi tệ nhất mà lục địa này từng trải qua.
Tổng giám đốc cùng Nhà kinh tế trưởng IMF đều chung nhận định cuộc khủng hoảng này sẽ còn kéo dài, khả năng hồi phục vẫn rất mong manh và không đồng đều giữa các vùng và các lĩnh vực.
Gói hỗ trợ tài chính này sẽ giúp bù đắp sự sụt giảm nguồn thu của chính phủ khi thâm hụt ngân sách năm 2020 có khả năng vượt 9% GDP và nợ của Costa Rica hiện lên gần 70% GDP.
Argentina ngày 26/8 đã chính thức khởi động đàm phán với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về những điều khoản mới đưa vào thỏa thuận về thanh toán khoản nợ 57 tỷ USD cho IMF mà hai bên đã đạt được năm 2018.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khẳng định sẵn sàng nỗ lực gấp đôi để hỗ trợ Liban, nhưng tất cả các thể chế ở Liban cần phối hợp để thực hiện các biện pháp cải cách cần thiết một cách kiên định.
Nhiều tin tức cho thấy Nam Phi đã và đang đàm phán về ý định thư (LOI) với IMF, chứng tỏ việc hỗ trợ tài chính của IMF sẽ gắn với những điều kiện khó khăn hơn.
Cuộc hội đàm diễn ra giữa bối cảnh COVID-19 vẫn đang tác động xấu lên kinh tế toàn cầu và các nhà vận động cảnh báo về một cuộc khủng hoảng nợ đang diễn ra ở các quốc gia đang phát triển nghèo đói.
Chứng khoán châu Á giảm điểm trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại về số ca mắc COVID-19 gia tăng trên thế giới và nguy cơ các nước tái áp đặt các biện pháp phong tỏa.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định nền kinh tế thế giới “rõ ràng” đã bước vào một cuộc suy thoái tồi tệ tương tự hoặc thậm chí tồi tệ hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009.
IMF cho biết số tiền hỗ trợ này sẽ được dùng để chi trả cho những khoản như lương của y tá và bác sỹ, mua sắm thiết bị phòng hộ và thiết bị y tế giúp đối phó với khủng hoảng COVID-19.