Vũ Thị Hương Lan sử dụng con dấu, tài liệu giả của Thủ tướng, Bộ Tài chính để tạo niềm tin nhằm chiếm đoạt tiền của các doanh nghiệp, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín lãnh đạo Chính phủ.
Tại phiên tòa, Huy thừa nhận hành vi phạm tội và thú nhận do không có nghề nghiệp, cần tiền tiêu xài nên đã nảy sinh ý định lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổng hình phạt là 30 năm tù.
Bị can Nguyễn Tấn Hải chủ mưu móc nối với nhiều người để làm giả giấy tờ phục vụ việc điều khiển phương tiện đường thủy hành nghề đánh bắt hải sản, rồi bán cho ngư dân với giá từ 2-5 triệu đồng.
Ngày 29/10, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 8 bị cáo trong đường dây làm giả giấy khám sức khỏe của một số bệnh viện và phòng khám trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nguyễn Phương Thanh thuê người đóng giả làm chồng mình để ký hợp đồng ủy quyền, rồi làm giả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp thửa đất 470m2, sau đó dùng giấy tờ giả cầm cố thửa đất đó.
Không chỉ làm giả giấy xét nghiệm test nhanh COVID-19, từ ngày 6-9/9, vợ chồng Vũ Đình Trường, Phạm Thị Mai và Phan Thanh Tân còn câu kết làm giả 21 giấy xét nghiệm bằng phương pháp RT- PCR.
Nguyễn Chí Nhân tìm hiểu thấy một số cơ sở cho thuê xe ôtô tự lái với thủ tục rất đơn giản nên nảy sinh ý định chiếm đoạt xe ôtô của các cơ sở trên bằng thủ đoạn thuê người làm giả giấy tờ.
Nguyễn Thành Luân là chủ cơ sở in đã giúp Nguyễn Văn Hiền có lệnh vận chuyển giả để sử dụng cho phương tiện của Hiền vận chuyển hành khách trên tuyến cố định.
Đối tượng Trần Tấn Dương khai đã làm và bán khoảng 150 phiếu giả kết quả xét nghiệm COVID-19 với giá 150.000 đồng/phiếu xét nghiệm nhanh và 250.000 đồng/phiếu xét nghiệm PCR.
Từ khi có con dấu giả, Hiệp đã sử dụng để đóng dấu cho khoảng 10 người khách nhằm trốn tránh, không khai báo y tế khi đi qua chốt kiểm dịch tại cầu Bạch Đằng.
Ba bị cáo bị tuyên án tổng cộng 96 tháng tù trong vụ án đánh tráo sổ đỏ, giả danh vợ chồng chủ đất để lừa bán đất thu hàng tỷ đồng; đồng thời tiếp tục bị điều tra hành vi làm giả con dấu, tài liệu.
Công an thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình phát hiện một số người dân tuy không thuộc diện được Nhà nước cấp Huân chương, Huy chương Chiến sỹ vẻ vang nhưng tại nhà ở có treo các loại giấy tờ trên.
Lợi dụng lúc anh H. sơ hở, một đối tượng đã đánh tráo sổ đỏ thật và đưa cho anh H. sổ đỏ giả, sau đó nhóm đối tượng này thuê người đóng giả vợ chồng anh H để ký bán mảnh đất của anh.
Từ tháng 9/2020, Vân và Huy làm 19 sổ đỏ giả, sau đó, cả nhóm giả làm người môi giới mua bán đất, rao bán đất với giá rẻ. Khi con mồi cắn câu, chúng sẽ yêu cầu đặt cọc để chiếm đoạt số tiền này.
Từ tháng 10/2016 đến năm 2019, Quyên đã làm giả con dấu, làm giả hợp đồng của Trường Đại học Bình Dương, tuyển người đi lao động nước ngoài và chiếm đoạt số tiền hơn 1,1 tỷ đồng của 3 nạn nhân.
Nguyễn Thị Thùy Linh (sinh năm 1978, trú tại Thái Nguyên) bị tạm giam để điều tra hành vi “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức” xảy ra tại Thanh Hóa và các tỉnh.
Nguyễn Hữu Minh sử dụng các mạng xã hội như Zalo hay Facebook để nhận vai trò kết nối giữa những người có nhu cầu với đối tượng chuyên làm giả giấy tờ nhằm kiếm tiền chênh lệch.
Văn Kính Dương cùng 4 đồng bọn Nguyễn Đức Kỳ Nam, Lê Văn Mang, Phạm Bảo Quân, Lê Hương Giang lĩnh án tử hình; Ngọc Miu bị tuyên phạt mức án 16 năm tù về tội "Tàng trữ trái phép chất ma túy."
Tại cơ quan công an, Nguyễn Anh Dũng khai nhận đã đặt làm giả con dấu và giấy khám sức khỏe trên mạng xã hội Facebook, sau đó bán chênh lệch để kiếm lời.
Khi khách hàng có nhu cầu, họ sẽ liên hệ trực tiếp với Tạ Chí Hoàng thông qua tài khoản Zalo của đối tượng đăng công khai trên Internet, với mức giá giao động từ 1-4 triệu đồng/văn bằng, chứng chỉ.