Theo báo cáo từ khoảng 5.000 cơ sở y tế trên toàn Nhật Bản, số bệnh nhân mới mắc COVID-19 được báo cáo trong tuần kết thúc vào ngày 3/9 là 20,5 người tại mỗi cơ sở y tế.
Một số chuyên gia nhận định số ca mắc COVID-19 đang tăng trở lại ở nhiều quốc gia có thể là dấu hiệu cho thấy virus SARS-CoV-2 đang chuyển sang trạng thái đặc hữu và sẽ không gây làn sóng mới.
Viện quốc gia về các bệnh truyền nhiễm Nam Phi cho hay đã có sự gia tăng đáng kể virus SARS-CoV-2 trong các mẫu nước thải; dự báo khả năng xuất hiện một làn sóng COVID-19 mới sớm nhất là vào tháng 10.
Trong tuần qua, số ca mắc mới COVID-19 tại Pháp trung bình lên tới 120.000 ca/ngày; trong khi Italy ghi nhận 132.274 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua, mức cao nhất kể từ ngày 2/2.
Chính phủ Đức đang bàn thảo chiến lược cho kịch bản số ca lây nhiễm có thể tăng trong mùa Thu-Đông tới, trong đó có chiến dịch tiêm chủng mới, quy định xét nghiệm.
Bộ trưởng y tế Argentina khẳng định COVID-19 có thể trở thành một loại virus gây bệnh theo mùa với số ca nhiễm tăng cao vào mùa Thu-Đông và sẽ rất nguy hiểm với người chưa tiêm vaccine.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết biến thể phụ BA.2 của Omicron đang phổ biến trên thế giới và số ca mắc COVID-19 đang gia tăng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đã khẳng định nguy cơ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân mắc Omicron cũng cao tương tự ở các biến thể khác của SARS-CoV-2 hoành hành.
CDC Mỹ cho biết biến thể phụ mới của Omicron được gọi là BA.2.12.1 đã gây ra 36,5% số ca mắc mới ở nước này trong tuần kết thúc vào ngày 30/4, tăng so với 26,6% một tuần trước đó.
Chỉ chưa đầy 2 tuần sau khi Nhật Bản gỡ bỏ các biện pháp ứng phó dịch bệnh khẩn cấp, trong tuần qua, số ca mắc COVID-19 đã gia tăng tại 44 trong tổng số 47 tỉnh của nước này.
Do số ca mắc mới COVID-19 giảm, từ ngày 1/4, chính quyền đặc khu sẽ dần khôi phục các dịch vụ công, mục tiêu là khôi phục hoạt động bình thường vào ngày 21/4.
Sau hơn một tháng ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 giảm tại hầu khắp khu vực, các quốc gia Tây Âu giờ đây đều đang chứng kiến làn sóng dịch bệnh bùng phát trở lại với số ca mắc gia tăng mạnh.
Hiện chưa rõ dữ liệu phân tích nước thải có thực sự phản ánh số ca mắc sẽ tăng thời gian tới và liệu có xuất hiện làn sóng dịch bệnh mới hay đây chỉ là đợt tăng nhẹ của làn sóng cũ trước khi suy giảm.
Cảnh sát sẽ kích hoạt lực lượng ở 5 khu vực lớn và một số cảnh sát bình thường làm việc tại các văn phòng cũng có thể được điều động ra tuyến đầu hỗ trợ công tác chống dịch.
Trong tuần tính đến ngày 1/3, số ca tử vong trên toàn thế giới liên quan COVID-19 đã giảm 10%, nối tiếp đà giảm được ghi nhận lần đầu tiên tuần trước đó.
Tính đến 21h00 ngày 26/2 theo giờ Việt Nam, thế giới ghi nhận tổng cộng 433.928.215 ca mắc COVID-19 với 5.959.439 ca tử vong. Số ca hồi phục là 363.744.589 ca.
Theo cách tính mới của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, hơn 70% dân số nước này sống ở khu vực không khuyến nghị đeo khẩu trang, trong đó có cả các trường học ở vùng xanh và vùng vàng.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 sáng 26/2, thế giới ghi nhận tổng cộng 433.521.915 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.956.512 ca tử vong và hơn 64,6 triệu bệnh nhân đang điều trị.