Để thu hút khách, ngành du lịch Hà Nội tập trung tổ chức các hoạt động du lịch sôi nổi; chỉ đạo các khu, điểm tham quan du lịch trên địa bàn thành phố tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Với sự ra đời của hàng loạt không gian đi bộ, ẩm thực, dịch vụ, cùng các tour du lịch đêm thời gian gần đây cho thấy, Hà Nội đang chủ động khai thác các lợi thế để thúc đẩy kinh tế đêm phát triển.
Chương trình OCOP sau hơn 3 năm triển khai đã tạo sức lan tỏa sâu rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn dựa trên thế mạnh, lợi thế; đặc biệt là những sản vật, làng nghề truyền thống.
Ẩm thực Hà Nội luôn hấp dẫn cả du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt, Hà Nội liên tục được các tạp chí ẩm thực trên thế giới bình chọn là một trong những thành phố có nền ẩm thực hấp dẫn nhất.
Sự kiện là cơ hội để quảng bá hình ảnh của Hà Nội, đồng thời giới thiệu những nét đặc sắc về ẩm thực truyền thống và hiện đại của Thủ đô: từ ẩm thực đường phố đến ẩm thực của các huyện ngoại thành.
Mục đích của kế hoạch nhằm phấn đấu cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có khoảng 40% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và không còn xã đạt dưới 15 tiêu chí.
Chương trình kết nối sản xuất và tiêu dùng sản phẩm làng nghề, khai mạc tối 10/5, nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games 31) của thủ đô Hà Nội.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, ngành Du lịch tổ chức chuỗi các hoạt động du lịch chào đón Ngày hội thể thao lớn nhất khu vực; trong đó tổ chức nhiều sự kiện du lịch, nhiều tour du lịch đặc sắc thu hút khách.
Đây là sản phẩm tour trong chương trình nâng cấp chất lượng tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội-Làng nghề Bát Tràng do Sở Du lịch Hà Nội triển khai và Công ty Lữ hành Hanoitourist thực hiện.
Điểm nhấn của chuỗi hoạt động là triển lãm “Đào Xá-Giữ hồn thanh âm Việt,” giới thiệu một số sản phẩm nhạc cụ truyền thống làng nghề Đào Xá, huyện Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội.
Đến hết năm 2025, Hà Nội phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu: 100% chất thải nguy hại ở các làng nghề, cụm công nghiệp được xử lý; 100% cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề có trạm xử lý nước thải.
Hải Dương có khoảng 5.000 cơ sở sản xuất tham gia các hoạt động sản xuất trong làng nghề; trong đó, nhóm sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ chiếm đa số với 43%.
Việc anh Vũ Minh Ngọc ở Nam Định sản xuất thành công giấm mơ trà xanh có chất lượng tốt, giá thành chỉ bằng các sản phẩm giấm hữu cơ khác đã giúp sản phẩm này có chỗ đứng trên thị trường.
Ninh Thuận tập trung bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình di tích, lễ hội, văn nghệ dân gian, sản phẩm làng nghề truyền thống tiêu biểu của các dân tộc nhằm tạo lợi thế để phát triển du lịch.
Năm 2022, đô thị du lịch biển Cửa Lò phấn đấu đón 1,6 triệu lượt khách, trong đó có 516 ngàn lượt khách lưu trú, doanh thu từ dịch vụ du lịch dự kiến đạt 1.522 tỷ đồng.
Cuộc thi là sân chơi cho các nhiếp ảnh gia khám phá giá trị di sản của vùng đất, làng nghề và đời sống, con người Ninh Thuận; góp phần quảng bá hình ảnh Ninh Thuận tới du khách trong và ngoài nước.
60 điểm tham quan du lịch gắn với nông nghiệp và trải nghiệm làng nghề tại tỉnh Đồng Tháp không những góp phần quảng bá hình ảnh du lịch mà còn tạo việc làm ở nông thôn và gia tăng giá trị nông sản.
Hấp cá phơi khô là nghề truyền thống ở vùng ven biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, bắt đầu vào vụ chính từ tháng Ba và kết thúc vào tháng Chín hàng năm.