Ngày 6/1, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội) đã diễn ra chương trình "Tết vì người nghèo” năm 2023 với điểm nhấn là hoạt động gói bánh chưng.
Trong khuôn khổ chương trình "Tết vì người nghèo," ngày 6/1/2023, tại Làng Văn hoá, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội) tổ chức Lễ dựng cây nêu ngày Tết Xuân Quý Mão.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị MTTQ động viên đồng bào các dân tộc phát huy truyền thống đoàn kết, gìn giữ các giá trị lịch sử văn hóa đang được lưu giữ bằng trí nhớ, bằng chữ viết của các dân tộc.
Chuỗi sự kiện nhằm giới thiệu những nét văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam tại "ngôi nhà chung," góp phần quảng bá, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc.
Các em thiếu nhi sẽ được tìm hiểu các phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc Việt Nam; tham gia nhiều trò chơi dân gian truyền thống; vẽ tranh, trải nghiệm, giao lưu văn nghệ.
Nhiều chương trình như “Thiếu nhi với nét văn hóa truyền thống các dân tộc,” “Một ngày làm nghệ nhân,” “Về với bản làng quê em” giúp thiếu nhi trải nghiệm trò chơi dân gian, khám phá văn hóa dân tộc.
Trong bối cảnh Chính phủ đang phát triển nền công nghiệp văn hóa thì văn hóa dân tộc tại các cộng đồng địa phương được xem là nguồn tài nguyên quý giá.
Trong khuôn khổ Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 2022, ngày 17/4, tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), đồng bào Khmer tổ chức tái hiện Tết Chôl Chnăm Thmây.
Từ 1/4-3/5, ở Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Hà Nội, có các hoạt động tháng Tư có chủ đề “Rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam,” nhân Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Thành phố Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị xã Sơn Tây theo hướng đảm bảo phát triển là đô thị văn hóa, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng...
Điều đặc biệt trong lễ cưới của người Ba Na là mọi người sẽ mang theo nến và cố giữ ngọn nến không tắt để chúc phúc cho tình yêu vĩnh cửu. Đêm tân hôn, cô dâu và chú rể cũng sẽ thức để giữ lửa.
Chủ tịch nước nhấn mạnh mỗi dân tộc là một cành trong cái cây vĩ đại mang tên Việt Nam, do đó chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ bằng mọi giá vẻ đẹp văn hóa riêng biệt của mỗi dân tộc.
Sáng 12/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, được tổ chức tại Làng Văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc có sự tham gia của gần 100 đồng bào 13 dân tộc với nhiều hoạt động lễ hội đặc sắc, trò chơi dân gian tiêu biểu, các món ăn truyền thống dịp năm mới.
Ngày 1/1, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động chào mừng Năm Mới với điểm nhấn là giới thiệu tinh hoa nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc.
Với chủ đề "Hương rừng sắc núi," chuỗi hoạt động tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam tập trung giới thiệu nghề dệt thổ cẩm của các dân tộc khác nhau.
Sự kiện mang đến 99 hình ảnh, ghi lại những khoảnh khắc thể hiện tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của toàn dân đồng thời kêu gọi đầu tư vào công tác bảo tồn và phát triển 54 dân tộc Việt Nam.
Trong trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, nhiều chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ đặc sắc và các hoạt động tập thể như trò chơi dân gian, tham quan trải nghiệm sẽ được tổ chức.
Lễ bỏ mả (pơ thi) là nghi lễ quan trọng của đồng bào Gia Rai để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết. Sau nghi lễ này, người chết sẽ thực sự về với xứ sở của các thần.
Nhằm kỷ niệm Ngày Văn hóa các Dân tộc Việt Nam, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam và Viện Âm nhạc Việt Nam phối hợp tổ chức trưng bày nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tại "Ngôi nhà chung."