Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 5 bài viết “Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ” phản ánh thực trạng, giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, giúp khu vực này phát triển đột phá.
Công ty Nam Tây Nguyên đang được giao quản lý hơn 27.000ha rừng, đất rừng. Dù tích cực trong bảo vệ và phát triển rừng, công ty còn nhiều hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước về lâm nghiệp.
Từ lâu, Vườn quốc gia Cúc Phương đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn nguồn gen các loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm nói riêng.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế phấn đấu giai đoạn 2021-2025 phát triển thêm khoảng 9.900 ha rừng trồng, trong đó có khoảng 1.200 ha rừng đạt tiêu chuẩn rừng trồng gỗ lớn theo quy định của Bộ Nông nghiệp.
Lực lượng chức năng tiến hành cưỡng chế các biệt thự, tháo dỡ các bungalow, quán ăn, nuôi trồng thủy sản xây dựng trái phép; khởi tố 4 vụ án hình sự, 5 bị can về tội hủy hoại rừng, lấn chiếm đất rừng.
Tổng cục Lâm nghiệp xác định trong 11 tháng năm 2022, tại Đắk Nông đã xảy ra 440 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, trong đó có 308 vụ phá rừng làm thiệt hại 63ha rừng các loại.
Tại chân núi An Huy, thôn Chánh Thiện, xã Cát Thành, nhiều hộ dân đã xâm chiếm đất lâm nghiệp để xây dựng công trình nhà ở, chòi quán kiên cố trái phép, trong đó có trường hợp chiếm gần 120m2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn.
Mục tiêu đầu tư dự án là xây dựng hồ chứa và hệ thống dẫn nước để cấp và tạo nguồn cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho diện tích khoảng 8.600ha, nước sinh hoạt cho khoảng 28.500 người.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ: Việc xây dựng quy hoạch lâm nghiệp phải làm chắc, thận trọng, kỹ càng, lấy ý kiến rộng rãi của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học.
Theo thanh tra, từ năm 2018 đến tháng hết 6/2021, tình trạng phá rừng dưới nhiều hình thức tại Quảng Ngãi vẫn chưa được ngăn chặn triệt để; việc người dân lấn, chiếm đất lâm nghiệp vẫn còn xảy ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 8/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký 5 bản ghi nhớ về quan hệ đối tác lâm nghiệp với Guyana, Mông Cổ, CH Congo, Uganda và Zambia.
Lực lượng chức năng thành phố Phú Quốc thu hồi gần 140ha đất rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp bị lấn chiếm sử dụng trái phép trên đảo Phú Quốc, xử lý 13 vụ trọng điểm về đất đai có dấu hiệu hình sự.
Hội nghị Bộ trưởng Nông lâm nghiệp ASEAN+3 lần thứ 22 ủng hộ các lĩnh vực ưu tiên hợp tác chính của ASEAN về thực phẩm và nông lâm nghiệp, trong đó có thúc đẩy nông nghiệp xanh, quản lý rừng bền vững.
Bản ghi nhớ hợp tác nông nghiệp Việt Nam-Phần Lan đươc kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác thương mại về nông nghiệp, phát huy được thế mạnh về nông, lâm, thủy sản của cả hai quốc gia.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên yêu cầu các lực lượng bảo vệ rừng tăng cường lực lượng ở “điểm nóng” về chặt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép để xử lý theo quy định của pháp luật.
Thống kê sơ bộ, lâm tặc đã hạ 84 cây rừng thuộc nhóm 3-8, khối lượng gỗ bị thiệt hại là hơn 147 m3 tại lâm phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Sa Thầy.
Theo Quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Phú Quốc Huỳnh Quang Hưng khẳng định, trong tháng 9 này, thành phố sẽ xử lý dứt điểm các công trình xây dựng trái phép, xâm hại Khu bảo tồn biển Phú Quốc.