hai thỏa thuận được Nga và Ukraine ký kết hồi tháng trước đã cho phép Ukraine nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc qua biển Đen và đảm bảo lương thực và phân bón của Nga không chịu các lệnh trừng phạt.
Con tàu mang tên MV Brave Commander do Liên hợp quốc thuê sẽ dỡ 23.000 tấn lúa mỳ tại Djibouti để từ đây, số ngũ cốc này sẽ được chuyển đến nước tiếp nhận cuối cùng là Ethiopia.
Giám đốc Viện Nghiên cứu Thị trường Nông sản của Nga cho hay vụ thu hoạch ngũ cốc ở Nga năm 2022 vẫn có thể đạt kỷ lục 145 triệu tấn mặc dù bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu ở miền Trung và vùng Volga.
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung ổn định, không có nhiều biến động như ở Sóc Trăng, hầu hết các loại lúa đều giữ nguyên giá, trong đó OM 5451 là 6.800 đồng/kg.
Vì điều kiện thời tiết không thuận lợi và thiếu phụ tùng thay thế máy móc phải nhập ngoại nên Nga có thể không đạt mục tiêu thu hoạch 130 triệu tấn ngũ cốc trong năm 2022.
Các nhà nghiên cứu đã tính toán và dự báo những khu vực có nhiệt độ cực cao - với nhiệt độ trung bình hằng năm trên 29 độ C - có thể ảnh hưởng đời sống 2 tỷ người vào năm 2070.
LHQ hy vọng thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc Nga-Ukraine sẽ giúp tái ổn định và mang lại sự cứu trợ cấp thiết cho an ninh lương thực toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình nhân đạo đang mong manh.
Tàu Razoni mang cờ Sierra Leone chở 26.000 tấn ngô Ukraine rời cảng Odessa và trải qua 1 cuộc kiểm tra ở Istanbul trước khi tiếp tục hành trình đến cảng Tripoli của Liban.
Theo thỏa thuận, nhóm gồm các nhân viên Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine và Liên hợp quốc sẽ giám sát hoạt động chất hàng lên tàu tại cảng của Ukraine, trước khi hàng đi qua tuyến đường được vạch sẵn trên Biển
Istanbul sẽ là điểm dừng chân đầu tiên của đoàn tàu gồm 16 tàu; Nga và Ukraine đã ký thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc tại Istanbul hôm 22/7 mà Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc là các bên đồng bảo lãnh.
Giá gạo xuất khẩu từ Thái Lan và Việt Nam giảm do nguồn cung tăng cao, trong khi đồng USD mạnh hạn chế hoạt động gạo nhập khẩu vào Bangladesh, quốc gia đang bị lũ lụt, trong tuần này.
Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi (AU) Moussa Faki Mahamat đã hoan nghênh tất cả các bên về diễn biến thành công của thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc Nga và Ukraine.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho rằng cuộc khủng hoảng nguồn cung ngũ cốc gần đây sẽ thúc đẩy các nước châu Phi tăng cường sản xuất lương thực để giảm nhập khẩu.
Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc đã ký một thỏa thuận về việc nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc cho các thị trường quốc tế qua Biển Đen nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Thỏa thuận giữa Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc về việc nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc cho các thị trường quốc tế qua Biển Đen đã được ký tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt được khung thỏa thuận với Nga về việc vận chuyển bằng đường biển số lúa mì bị mắc kẹt tại các cảng ở Ukraine ra khỏi khu vực Biển Đen trước cuối tháng này.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati kêu gọi G20 có hành động cụ thể để đối phó với tình trạng mất an ninh lương thực đang ngày càng trầm trọng và cuộc khủng hoảng nguồn cung phân bón.
Quyết định hủy giấy phép xuất khẩu lúa mỳ được cho là nhằm đẩy nhanh việc xuất khẩu ngũ cốc đang tồn đọng tại Ukraine do ảnh hưởng của cuộc xung đột giữa nước này với Nga.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhấn mạnh rằng sự hỗ trợ của G7 là cần thiết nhằm tạo thuận lợi và ngay lập tức nối lại hoạt động xuất khẩu lúa mỳ từ Ukraine.