Năm người đã thiệt mạng và hơn 56.000 người tại 5 bang ở Malaysia phải di dời sau khi một trận lũ lụt nghiêm trọng đã xảy ra tại nhiều khu vực ở quốc gia Đông Nam Á này.
Nền kinh tế vốn gặp khó khăn của Pakistan đã bị ảnh hưởng nặng nề hơn sau trận lũ lụt nghiêm trọng hồi đầu năm nay nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn của nước này, cướp đi sinh mạng của gần 1.700 người.
Không chỉ giới khoa học mà ngày càng nhiều lãnh đạo các nước thừa nhận biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những hậu quả thảm khốc, buộc thế giới phải tăng tốc hành động hơn nữa.
Những con đường chính ở khu vực trung tâm thủ đô Kinshasa của Cộng hòa Dân chủ Congo chìm trong nước lũ, đồng thời một ngôi nhà bị sập khiến 9 thành viên trong một gia đình thiệt mạng.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc tất cả các khu vực trên toàn cầu đã hứng chịu các hiện tượng cực đoan liên quan tới nước trong năm 2021.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc cho biết hiện tượng La Nina lần này có thể kéo dài tới cuối mùa Đông ở Bắc bán cầu, tức cuối mùa Hè ở Nam bán cầu.
Trong báo cáo hằng năm lần đầu tiên về Tình trạng nguồn nước toàn cầu, WMO nêu rõ các khu vực lớn trên Trái Đất trong năm 2021 đã ghi nhận tình trạng khô hạn hơn so với thông thường.
Thông tin ban đầu cho biết có ít nhất 8 người thiệt mạng, tuy nhiên giới chức địa phương sau đó xác nhận được 2 người thiệt mạng, trong khi có khoảng 10 người vẫn đang mất tích.
Các phái đoàn dự COP27 đã bày tỏ sự ủng hộ sau khi quỹ bồi thường "tổn thất và thiệt hại" được nhất trí thông qua sau hai tuần đàm phán căng thẳng, liên quan tới yêu cầu của các nước đang phát triển.
Liên minh châu Âu cam kết sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của biến đổi khí hậu.
“Lá chắn toàn cầu” được thiết lập nhằm kêu gọi ngân sách để tăng cường các chương trình bảo trợ xã hội và bảo hiểm rủi ro khí hậu, để trong trường hợp các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra.
Chuyên gia Bill Hare nêu rõ việc các nước trên khắp thế giới đang đẩy mạnh năng lực sản xuất và nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), khiến nguy cơ lượng khí thải toàn cầu tăng lên mức nguy hiểm.
Giám đốc truyền thông UNICEF Paloma Escudero cho biết ít nhất 27,7 triệu trẻ em bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu xảy ra trong năm nay tại 27 nước trên thế giới.
Các nước dễ bị tổn thương nhất ở Nam Bán cầu đang đặc biệt phải chịu đựng hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng khí hậu và đang đòi hỏi chính đáng sự hỗ trợ nhiều hơn từ nước công nghiệp phát triển.
Khí hậu Trái Đất đang thay đổi nhanh đến mức nhân loại hầu như không còn cơ hội để cứu vãn, điều này khiến nhiệm vụ giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu càng trở nên khẩn cấp hơn bao giờ hết.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo về tình trạng ấm lên 2,6 độ vào cuối thế kỷ này, nhiều hơn một độ so với ngưỡng mà Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đã xác định.
Trên khắp bang New South Wales, các tổ chức cứu hộ khẩn cấp đã tiến hành 15 cuộc giải cứu trong 24 giờ tính đến sáng 3/11 và 104 cảnh báo khẩn cấp đã được đưa ra.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi thúc đẩy việc xây dựng Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan và hoan nghênh Pakistan mở rộng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao sang Trung Quốc.