Theo Bộ Nội vụ, việc xây dựng Nghị định của Chính phủ điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng từ 1/7/2023 góp phần cải thiện đời sống của cán bộ; công, viên chức.
Ngày 11/11/2022, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023. Theo Nghị quyết, từ 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở ch
Theo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước vừa được Quốc hội thông qua, từ ngày 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng.
Nhân lực ngành y tế đến làm việc tại tỉnh Bình Phước có thể được hưởng khoản tiền trợ cấp một lần từ 100 đến 400 lần mức lương cơ sở tùy vào trình độ và bằng tốt nghiệp.
Về nguồn lực tài chính cho việc tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức, tăng chi lương hưu,... Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết sẽ cần khoảng 60.000 tỷ đồng.
Ngày 27/10, tiếp tục kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XV, vấn đề thu nhập của công chức, viên chức đã được nhiều đại biểu quan tâm với cơ chế lương thích hợp, dựa trên cơ sở giá trị lao động....
Theo đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum), cần quan tâm đúng mức đến thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức bằng một cơ chế lương thích hợp và linh hoạt trên cơ sở giá trị lao động, hiệu quả công việc.
Bà Phạm Thị Thanh Trà đánh giá đề xuất tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng là rất hợp lý, tạo ra được động lực mới, giảm hiện trạng công chức, viên chức xin thôi việc.
Trên thực tế, đại đa số cán bộ, công chức, viên chức vẫn đang sống nhờ vào lương và thu nhập chính thức song các chính sách về thu nhập đã không còn tương xứng và quá thấp so với nhu cầu đời sống.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách, nếu tiếp tục giữ mức 1.490.000 đồng/tháng như năm 2019 sẽ ảnh hưởng tới đời sống của một bộ phận người lao động trong khu vực Nhà nước.
Mức tăng lương cơ sở được Chính phủ đề xuất hơn 20% đã được tính toán để bù đắp cho 3 năm chưa điều chỉnh. Phương án này sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng giao Bộ Tài chính xác định và giao chỉ tiêu tiết kiệm 10% chi thường xuyên tăng thêm năm 2021 để tạo nguồn cải cách tiền lương cho từng bộ, cơ quan, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, Chính phủ đề nghị trong năm 2021 chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở để tập trung dành nguồn lực phòng chống dịch COVID-19 và một số vấn đề cấp bách khác.
Theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi, việc tuyển dụng công chức thông qua xét tuyển được thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức đối với từng nhóm.
Ngày 05/6/2020, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 77-KL/TW về chủ trương khắc phục tác động của đại dịch COVID-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước.
Thủ tướng đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc trước mắt chưa tăng mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 1/7 tới do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc trước mắt chưa tăng mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 1/7/2020.
Theo Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, 7 đối tượng sẽ được tăng lương lên mức 1,6 triệu đồng/tháng.
Mức lương cơ sở hiện nay là 1,49 triệu đồng/tháng, mới đạt 42,39% so với mức lương tối thiểu vùng bình quân năm 2019 và đạt 40,16% so với mức lương tối thiểu vùng bình quân năm 2020.