Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã bỏ phiếu thống nhất sẽ lùi thời gian họp bàn về phương án điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến vào tháng 11/2024.
"Bài toán" tăng lương bao nhiêu và khi nào tăng lại càng trở nên nóng hơn khi kết quả khảo sát tình hình đời sống, việc làm, tiền lương năm 2023 cho thấy cuộc sống của lao động còn rất khó khăn.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề nghị các địa phương đánh giá khó khăn, vướng mắc khi áp dụng mức lương tối thiểu, trả lương cho người lao động, đặc biệt là việc trả lương tối thiểu theo giờ.
Dự Chương trình "Tết sum vầy-Xuân gắn kết," Thủ tướng trăn trở còn không ít chính sách đối với công nhân chưa thật sự phù hợp, chậm đi vào cuộc sống; tổ chức thực hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Từ ngày 1/7, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động sẽ được tăng lương từ 180.000-260.000 đồng/tháng, tăng bình quân 6% so với mức lương tối thiểu hiện hành.
Những chính sách sẽ cải thiện nhiều mặt của đời sống sẽ có hiệu lực trong tháng 7 gồm tăng lương tối thiểu vùng, cấp hộ chiếu gắn chip, thay đổi quy chế tuyển sinh đại học, xóa bỏ hóa đơn giấy...
Theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022, mức lương tối thiểu kể từ 1/7 tăng bình quân 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng-260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành.
Các mức lương tối thiểu giờ được xác định dựa trên phương pháp quy đổi tương đương từ mức lương tối thiểu tháng và thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy định của Bộ luật Lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất quy định các mức lương tối thiểu tháng theo 4 vùng, lần lượt ở mức 4.680.000 đồng, 4.160.000 đồng, 3.640.000 đồng và 3.250.000 đồng một tháng.
Việc phá lệ điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng từ 1/7 thay vì 1/1 hàng năm đối với các doanh nghiệp sẽ là quá gấp gáp nhưng người lao động cũng không thể chia sẻ khó khăn lâu hơn được nữa.
Trong phiên họp thứ 2, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp bàn và thống nhất phương án tăng lương tối thiểu vùng kể từ ngày 1/7 với mức tăng bình quân là 6%.
Sau hai năm không tăng, việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng sẽ cần được tính toán để có thể bù đắp trượt giá, bảo đảm cuộc sống cho người lao động nhưng không tạo nên cú sốc với doanh nghiệp.
Tiền lương trong thời gian ngừng việc từ ngày 1/9 sẽ được doanh nghiệp chi trả bằng trả 50% mức lương tối thiểu vùng, tương đương 85.000 đồng/ngày làm việc.
Trong bối cảnh nguồn lực ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp vật lộn để tồn tại, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng mạnh do doanh nghiệp giải thể hoặc cắt giảm lao động mạnh để giảm chi phí.
Nguồn nhân lực Việt dù đào tạo tới 64,5% nhưng có bằng cấp mới đạt 24,5%, trong khi các trường nghề không tuyển sinh được, sinh viên đại học ra trường khó tìm việc...
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất Chính phủ không điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu vùng năm 2020 sẽ được duy trì đến năm 2021.
Đại dịch COVID-19 đang tác động tiêu cực lên các doanh nghiệp và vẫn chưa thể có dự báo chính xác về khả năng, thời điểm phục hồi để có thể bàn tính về đến chuyện tăng lương tối thiểu vùng năm 2021.