Khi giá năng lượng, thực phẩm bị đẩy lên cao chót vót, thậm chí khan hiếm ở nhiều thời điểm, thì từ châu Á tới châu Phi, từ châu Âu tới châu Mỹ, người dân đều cảm nhận được "mùi vị" của khủng hoảng.
Mỹ và AU đã quyết định thiết lập một "quan hệ đối tác chiến lược" đối phó với tình trạng mất an ninh lương thực trên thế giới đang trở nên trầm trọng hơn do tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Các nguyên nhân khiến "Lục địa Đen" rơi vào cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng có được chỉ ra gồm biến đổi khí hậu, gánh nặng nợ nần sau đại dịch COVID-19, giá cả leo thang và các cuộc xung đột.
Tại cuộc họp không chính thức các quan chức cấp cao APEC vừa diễn ra tại Honolulu (Mỹ) ngày 13/12, Mỹ đã công bố những ưu tiên của nước Chủ tịch năm 2023 la thúc đẩy tăng trưởng bền vững và toàn diện.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc nhấn mạnh nước này sẽ tìm kiếm các biện pháp để xây dựng lòng tin với Triều Tiên, đồng thời tạo điều kiện để Bình Nhưỡng lựa chọn đối thoại và tiếp xúc với Seoul.
Ngày 12/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin tuyên bố rằng Nga sẽ tiếp tục hợp tác với Liên hợp quốc (LHQ) để đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, việc chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng minh bạch, trách nhiệm và bền vững là cần thiết.
Ủy ban Thường vụ Hội đồng Nhân dân Tối cao Triều Tiên đã xem xét và thảo luận nhiều vấn đề quan trọng nhằm thiết lập lại trật tự và hệ thống việc mua bán, chế biến ngũ cốc.
Sau 33 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 15 năm hợp tác toàn diện, hai nước đã thúc đẩy hợp tác nhiều mặt trên tất cả các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo…
Đại sứ và Đại diện thường trực Việt Nam tại WFP đề nghị hai bên tiếp tục thảo luận các tiềm năng hợp tác trong việc đóng góp hỗ trợ khẩn cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng cho WFP.
Chuyến tàu đầu tiên chở 25.000 tấn ngũ cốc đã cập cảng Djibouti ngày 5/12 để cung cấp cho nước láng giềng Ethiopia trong bối cảnh khu vực này đang hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng.
Theo Fitch Ratings, dự báo GDP toàn cầu năm 2023 được điều chỉnh giảm một lần nữa khi các ngân hàng trung ương đẩy mạnh chống lạm phát và triển vọng thị trường bất động sản Trung Quốc xấu đi.
Con tàu đầu tiên chở 25.000 tấn lúa mỳ của Ukraine đến Ethiopia đã cập cảng Doraleh, Djibouti hôm 3/12 - một phần trong nỗ lực vận chuyển lương thực đến các quốc gia bị ảnh hưởng nạn đói và hạn hán.
Hiện tại, Afghanistan có số lượng người lâm vào tình cảnh mất an ninh lương thực khẩn cấp cao nhất thế giới với hơn 23 triệu người cần được hỗ trợ và khoảng 95% dân số không đủ lương thực.
Khả năng nuôi sống dân số ngày càng tăng của thế giới đang bị đe dọa và nếu không có sự thay đổi lớn hơn về kinh tế xã hội và môi trường, thế giới sẽ không thể có các hệ thống nông lương bền vững.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết “sẽ cần thời gian để đưa lạm phát trở lại bình thường, song người Mỹ cần tin tưởng rằng kế hoạch của chúng ta đang có tác dụng."
Ít nhất 222 triệu người ở 53 quốc gia có nguy cơ đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng vào cuối năm nay, trong đó 45 triệu người đối mặt nguy cơ chết đói.
Phát biểu sau khi nhận chức Chủ tịch G20, Thủ tướng Ấn Độ khẳng định đây là niềm tự hào của người dân Ấn Độ, đồng thời cam kết đưa G20 trở thành "chất xúc tác" cho sự thay đổi toàn cầu.
Việc giảm viện trợ sẽ ảnh hưởng đến việc điều trị cứu người và làm tăng nguy cơ tử vong đối với 50% trong tổng số 1,7 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng.