Khả năng nuôi sống dân số ngày càng tăng của thế giới đang bị đe dọa và nếu không có sự thay đổi lớn hơn về kinh tế xã hội và môi trường, thế giới sẽ không thể có các hệ thống nông lương bền vững.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết “sẽ cần thời gian để đưa lạm phát trở lại bình thường, song người Mỹ cần tin tưởng rằng kế hoạch của chúng ta đang có tác dụng."
Ít nhất 222 triệu người ở 53 quốc gia có nguy cơ đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng vào cuối năm nay, trong đó 45 triệu người đối mặt nguy cơ chết đói.
Phát biểu sau khi nhận chức Chủ tịch G20, Thủ tướng Ấn Độ khẳng định đây là niềm tự hào của người dân Ấn Độ, đồng thời cam kết đưa G20 trở thành "chất xúc tác" cho sự thay đổi toàn cầu.
Việc giảm viện trợ sẽ ảnh hưởng đến việc điều trị cứu người và làm tăng nguy cơ tử vong đối với 50% trong tổng số 1,7 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng.
Theo báo cáo về tiền lương toàn cầu 2022-2023, do tác động của lạm phát và dịch COVID-19, tiền lương hằng tháng trên toàn cầu theo giá trị thực đã giảm xuống mức âm 0,9% trong nửa đầu năm 2022.
Ngày 29/11, chuyến tàu biển đầu tiên chở phân bón do Nga sản xuất đã rời Hà Lan để tới Malawi theo thỏa thuận trước đó do Liên hợp quốc làm trung gian.
Ukraine có tiềm năng đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ngũ cốc theo Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen vì hiện nay 3 cảng của Ukraine đang chỉ hoạt động với 50% công suất.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Tại hội nghị ngày 26/11, chính quyền Kiev đã huy động được ít nhất 150 triệu USD từ EU và hơn 20 quốc gia khác để xuất khẩu ngũ cốc sang các nước như Ethiopia, Sudan, Nam Sudan, Somalia và Yemen.
Ukraine là một trong những nước xuất khẩu lúa mì, ngô, lúa mạch và dầu hướng dương lớn nhất thế giới, với tổng khối lượng ước đạt 5 triệu tấn trước tháng 2/2022.
Theo báo cáo về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2022, tổng thu Ngân sách Nhà nước của Thanh Hóa trong 11 tháng ước đạt 48.820 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ, đạt cao nhất từ trước đến nay.
Chương trình sản xuất lương thực Liberia, sẽ được thực hiện từ năm 2022 đến năm 2024, cho phép chính phủ nước này cung cấp các khoản trợ cấp trực tiếp cho những người nông dân dễ bị tổn thương.
EC đã đề xuất các hành động nhằm chuyển đổi hệ thống thực phẩm thành các tiêu chuẩn toàn cầu về cạnh tranh bền vững trước những mối đe dọa như biến đổi khí hậu, suy thoái đất đai và đại dương.
Hai bên thảo luận và thống nhất về các định hướng, biện pháp tiếp tục thúc đẩy và năng cao hiệu quả hợp tác giữa Hà Nội và La Habana trong các lĩnh vực tiềm năng như y tế, nông nghiệp, thương mại...
Tác động của hạn hán ở Kenya, Ethiopia và Somalia đã dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực và suy dinh dưỡng cấp tính ở mức độ cao với 22 triệu người không được đảm bảo lương thực do hạn hán.
Sản xuất giảm phát thải khí nhà kính là cơ hội chuyển đổi sản xuất nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 21/11, Thủ tướng tạm quyền Liban Najib Mikati thông báo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc sẽ viện trợ 5,4 tỷ USD cho nước này trong 3 năm tới.
Thổ Nhĩ Kỳ và Nga nhất trí kế hoạch nhập khẩu lúa mỳ từ Nga để sản xuất bột mỳ tại Thổ Nhĩ Kỳ và cung cấp miễn phí cho các nước kém phát triển nhất nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.