Dịch COVID-19 có thể làm tăng gần gấp đôi số người bị mất an ninh lương thực khẩn cấp từ 135 triệu người năm 2019 lên tới 265 triệu người vào cuối năm 2020.
Việc đóng cửa xuất khẩu có thể dẫn đến nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu vì sự thiếu hụt nguồn cung và tăng giá lương thực toàn cầu.
Việc xuất khẩu gạo trong bối cảnh hiện nay cần phải xem xét kỹ lưỡng, thận trọng; trước hết phải bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giảm thiểu việc gián đoạn chuỗi sản xuất cung ứng lúa gạo.
Theo báo cáo, trong năm 2019 đã có 135 triệu người ở 55 quốc gia phải sống trong tình trạng khủng hoảng lương thực nghiêm trọng hoặc tình trạng nhân đạo khẩn cấp.
Những vấn đền liên quan tới phương án điều hành xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh, hạn hán và xâm nhập mặn đã được Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng.
Lời kêu gọi khẳng định: "Mỗi nước đều có lợi ích trong việc ngăn chặn dịch bệnh lây lan không kiểm soát, hủy hoại tính mạng và kinh tế cũng như tiếp tục lan rộng khắp thế giới."
Chính phủ Campuchia đang có động thái hối thúc các nhà sản xuất trong nước và rà soát các biện pháp nhập khẩu nhằm đáp ứng nguồn cung trong nước giữa thời điểm dịch COVID-19.
Sự nới lỏng chủ yếu tập trung vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp, vốn sử dụng hơn một nửa lực lượng lao động của Ấn Độ, giúp đảm bảo việc thu hoạch mùa màng trong khi người lao động tiếp tục có thu nhập.
Thủ tướng yêu cầu làm rõ việc “có hay không dấu hiệu trục lợi, tiêu cực trong việc xuất khẩu gạo" và thông tin phản ánh về việc công khai, minh bạch liên quan đến việc làm thủ tục hải quan.
Khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp với vai trò trụ đỡ trong dịch COVID-19, Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực.
Trước diễn biến của dịch COVID-19, xâm nhập mặn ngày càng khốc liệt, việc xem xét, rà soát tính toán lượng lương thực phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu cho phù hợp là hết sức cần thiết.
Bộ trưởng Tài nguyên và du lịch Brunei khẳng định ASEAN sẽ tiếp tục hợp tác nhằm đảm bảo cung cấp thực phẩm đầy đủ, chất lượng, an toàn và bổ dưỡng... trong và sau khi dịch bệnh bùng phát.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Công Thương, Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ về vấn đề mua tạm trữ lương thực và xuất khẩu gạo trước ngày 18/4/2020.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công văn hồi đáp bộ Công Thương về việc gạo nếp có được tính trong lượng gạo dự trữ phục vụ an ninh lương thực quốc gia hay không.
Bộ Công Thương gửi công văn hỏa tốc đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến về việc gạo nếp có tính trong lượng gạo dự trữ phục vụ an ninh lương thực quốc gia không?
Hiệp hội Lương thực Việt Nam kiến nghị tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai tiếp những đơn hàng dang dở và cho thông quan lượng hàng tồn trên cảng (số lượng không quá 300.000 tấn).