Trong 14 tháng qua, Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã rút hơn 200 triệu thùng để bơm ra thị trường nhằm duy trì mức giá nhiên liệu thấp đáp ứng nhu cầu của người dân nước này.
Các ngoại trưởng EU có quan điểm khác nhau về việc tham gia cùng Mỹ trừng phạt ngành dầu mỏ Nga trong bối cảnh một số quốc gia EU phụ thuộc quá nhiều vào nhiên liệu hóa thạch của Nga.
Hai nguồn tin trong ngành giao dịch dầu cho biết Trung Quốc đã tăng cường mua dầu ngay sau khi Chủ tịch nước này Tập Cận Bình gặp nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin vào đầu tháng Hai tại Bắc Kinh.
Khép phiên 4/1, giá dầu Brent biển Bắc tăng 1,02 USD (1,3%) lên 80 USD/thùng, gần với về mức ghi nhận được trong phiên 26/11/2021, thời điểm những báo cáo đầu tiên về biến thể Omicron xuất hiện.
Giá dầu chịu áp lực khi Trung Quốc, vốn là nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, công bố số liệu cho thấy lượng dầu nhập khẩu của nước này trong tháng 9 giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá dầu Brent đã tăng ba tuần liên tiếp và chuỗi tăng này của dầu WTI là năm tuần liên tiếp, chủ yếu là do tình trạng gián đoạn sản xuất ở Vịnh Mexico của Mỹ do ảnh hưởng của bão Ida hồi cuối tháng 8.
Các chuyên gia của OPEC+ đã điều chỉnh nâng dự báo mức tăng nhu cầu dầu thô năm 2022 lên 4,2 triệu thùng/ngày so với mức tăng 3,28 triệu thùng/ngày dự báo trước đó.
Giá dầu Brent đã giảm khoảng 5% kể từ khi đóng cửa phiên 5/7, sau khi kế hoạch tổ chức hội nghị trực tuyến thứ ba của OPEC+ bị hoãn và chưa có ngày dự kiến nối lại.
Vào lúc 13 giờ 58 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent giao tháng Tám tăng 29 xu Mỹ (0,4%) lên 75,19 USD/thùng, sau khi có lúc tăng lên 75,27 USD/thùng, mức cao nhất kể từ ngày 25/4/2019.
Khép phiên này, giá dầu Brent biển Bắc tăng 40 xu Mỹ (0,5%) lên 74,39 USD/thùng, chạm mức cao nhất kể từ tháng 4/2019, và là phiên tăng giá thứ 5 liên tiếp.
Lượng xăng tiêu thụ ở Mỹ thường tăng lên từ khoảng dịp Memorial Day, khi người dân bắt đầu đi lại nhiều. Giá dầu cũng được hỗ trợ khi các lệnh hạn chế liên quan đến dịch COVID-19 đang dần được dỡ bỏ.
Giá dầu châu Á đi lên trong chiều 12/1 nhờ những đồn đoán rằng lượng dầu dự trữ của Mỹ sẽ giảm. Theo đó, giá dầu Brent tăng 22 xu Mỹ (tương đương 0,4%) lên 55,88 USD/thùng.
Nhà phân tích Lukman Otunuga tại FXTM cho rằng động lực đi lên của giá dầu trong tuần qua đến từ việc đồng USD yếu hơn cũng như những hy vọng về vắcxin phòng COVID-19.
Theo dự đoán của hầu hết các chuyên gia, giá dầu Brent sẽ sụt giảm và gặp khó khăn để tìm cách vượt qua mức giá trung bình 63 USD/thùng của tháng 11/2019.