Dự án Bảo tồn Mộc bản triều Nguyễn do Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ tài trợ đã được thực hiện thành công với sự tham gia của nhiều cán bộ lưu trữ tay nghề cao và giàu kinh nghiệm.
Triển lãm không chỉ giới thiệu, tôn vinh những tấm gương ‘người tốt, việc tốt’ mà còn góp phần để người xem có thêm nhận thức sâu sắc hơn về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tiếp nhận khối tài liệu lớn của nhà văn, gồm tài liệu giấy, băng, kỷ vật, tiêu biểu là các bản thảo viết tay và đánh máy tiểu thuyết “Búp sen xanh," “Bông sen vàng”...
Nhà nước sẽ có chính sách để công nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ đối với tài liệu lưu trữ tư và tạo hành lang pháp lý để các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động lưu trữ.
Nhà văn Sơn Tùng đã dày công tìm kiếm những bằng chứng, tư liệu xác thực nhất về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo. Nhiều bức ảnh được gia đình sưu tầm trong nhiều năm, cất giữ cẩn thận.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng chia sẻ ký ức là cách tốt nhất để phát huy giá trị của di sản, nâng cao trách nhiệm của mỗi người trong việc phát huy di sản.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu là Phó Trưởng đoàn ngoại giao Việt Nam tại Hội nghị Paris năm 1973. Những bài học trong quá trình đàm phán đã được ông truyền cho con gái, Đại sứ Hà Thị Ngọc Hà.
NARA đưa ra yêu cầu trên sau khi các tài liệu mật được phát hiện tại nhà riêng của cựu Tổng thống Donald Trump, cựu Phó Tổng thống Mike Pence và đương kim Tổng thống Joe Biden trong năm qua.
Triển lãm gồm 3 nội dung: Tiến trình đàm phán Paris; Hội nghị Paris - Cuộc đàm phán quyết liệt; Hiệp định Paris là một mốc son trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Những tư liệu quý giá như bản vẽ thiết kế, quá trình xây dựng, hình ảnh cây cầu trong chiến tranh và thời hiện tại đã khắc họa rõ nét nhân chứng lịch sử Long Biên – cây cầu “vắt” qua 3 thế kỷ.
Trận chiến 12 ngày đêm bảo vệ bầu trời Hà Nội đã lùi xa vào quá khứ nhưng ý nghĩa và tầm vóc của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" vẫn còn vẹn nguyên giá trị.
Cuốn sách tuyển chọn các tài liệu lưu trữ phản ánh những dấu mốc quan trọng từ thực tiễn chỉ đạo của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao.
Nằm sâu dưới mặt đất 12m, Bảo vật Quốc gia - Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa 1945-1946 được bảo quản theo chế độ nghiêm ngặt nhất, bảo đảm lưu giữ vĩnh viễn.
Dẫu những mảnh bom đạn vẫn còn ghim vào cơ thể, bà Phạm Thị Hải Ấm thấy mình vẫn may mắn và hạnh phúc hơn những người đồng đội bởi bà còn sống trở về và được tiếp tục cống hiến cho ngành giáo dục.
Với quan niệm “chỉ khi người dân có thể tiếp cận những giá trị đó một cách đơn giản, thuận tiện nhất thì tài liệu lưu trữ mới thực sự phát huy được giá trị,” ngành lưu trữ đang gấp rút số hóa tư liệu.
Trước khi vào Nam, theo quy định, các cán bộ đi B phải gửi lại toàn bộ tư trang, hành lý, giấy tờ và cả tài sản cá nhân… cho Ủy ban Thống nhất Chính phủ giữ và họ ra đi không hẹn ngày về.
Trong số những tài liệu trao tặng có bức ảnh Đại tướng bên cạnh bức tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ảnh Tổng thống Venezuela thăm và tặng Đại tướng phiên bản thanh bảo kiếm quý hiếm...
Qua nhiều hình ảnh và tư liệu, triển lãm "Ký ức chợ xưa" sẽ cho thấy chợ Đồng Xuân được quy hoạch từ bao giờ, hoạt động giao thương tại chợ phiên Hà Nội diễn ra thế nào, vì sao gọi là "chợ đuổi."
Chương trình “Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước” sẽ được thực hiện từ năm 2022 đến năm 2030.
Các chuyên gia đã cùng trao đổi tìm cách bảo tồn, phát huy giá trị Châu bản triều Nguyễn để văn bản hành chính duy nhất còn lại của chế độ quân chủ cuối cùng ở Việt Nam gần gũi hơn trong đời sống.