Lũ quét thường đến bất thình lình, không có bất cứ dấu hiệu báo trước rõ ràng nào, vì vậy, người dân cần nâng cao ý thức phòng ngừa để hạn chế thiệt hại do lũ quét gây ra.
Trong năm 2030, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ điều tra đánh giá và đề xuất cơ chế, chính sách cải tạo, phục hồi các dòng sông bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt như sông Nhuệ Đáy, kênh Bắc Hưng Hải...
Để bảo đảm an ninh nguồn nước cũng như phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hồng-Thái Bình, rất cần một cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và các địa phương.
Trợ lý Bộ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước trong lưu vực sông Mekong, đánh giá cao vai trò của Ủy hội sông Mekong quốc tế.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, việc thực hiện đóng hoàn toàn 5 cửa xả đáy nhằm đảm bảo quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng.
Trước thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại nhiều lưu vực sông, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết trong năm 2022, cơ quan này sẽ tăng cường việc giám sát xử lý dứt điểm các “điểm nóng."
Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu bảo đảm an ninh tài nguyên nước trên lưu vực sông, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách hiệu quả, công bằng.
Khả năng nguồn nước trong 3 tháng cuối năm 2021 đến các hồ chứa lớn trên thượng lưu sông Hồng và các lưu vực sông Bắc Bộ sẽ tiếp tục thiếu hụt từ 30-50% so với trung bình nhiều năm.
Liên minh châu Phi (AU), Liên đoàn Arab (Al) và NBI đều không thể phá vỡ thế bế tắc của các cuộc đàm phán liên quan đập thủy điện Đại phục hưng giữa Ai Cập, Sudan và Ethiopia.
Tiềm năng tài nguyên nước Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3, tuy nhiên an ninh nguồn nước đang đứng trước nguy cơ không được đảm bảo do phụ thuộc nguồn nước từ nước ngoài chảy vào (chiếm khoảng 60%).
Ngăn chặn hành động “ngược đãi” các dòng sông, hợp tác xử lý ô nhiễm môi trường, đảm bảo an ninh nguồn nước trên các dòng sông là những vấn đề cần phải ưu tiên để cho mạch nguồn chảy mãi.
Kiểm toán Nhà nước sẽ đánh giá công tác quản lý Nhà nước và tuân thủ các cam kết quốc tế của Việt Nam trong quản lý, sử dụng, bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Mekong, giai đoạn 2016-2020 và trước đó.
Cục Quản lý tài nguyên nước sẽ tiến hành đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước theo 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo 13 lưu vực sông lớn và các lưu vực sông ven biển.
Tiểu ban lưu vực sông Cửu Long và Tiểu ban lưu vực sông Sê San-Srêpốk có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất giải pháp để giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành, liên quốc gia trên lưu vực sông.
Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã trả lời phỏng vấn TTXVN về kế hoạch thực hiện kiểm toán hợp tác về nguồn nước lưu vực sông Mekong tại Đông Nam Á.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: "Chúng tôi sẽ nghiên cứu và hợp tác một cách phù hợp để có thể đóng góp hiệu quả cho sự phát triển bền vững lưu vực sông Mekong.”
Văn phòng Ủy ban sông Mekong Việt Nam tăng cường phối hợp với các cơ quan liên quan để tham mưu, đề xuất cơ chế tăng cường hợp tác với các quốc gia thành viên Ủy hội sông Mekong quốc tế.
Theo Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam, mực nước và tổng lượng lũ từ sông Mekong về vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn nửa cuối tháng 9/2020 vẫn ở mức thấp nhất trong 10 năm qua.
Ban Thư ký Ủy hội Sông Mekong kêu gọi Trung Quốc làm rõ dữ liệu về thủy văn và cách thức chia sẻ hiệu quả và có lợi cho tất cả các nước cũng như người dân sống ở lưu vực sông Mekong.
Kết quả đánh giá chất lượng nước trên cơ sở kết quả quan trắc đợt 4/2020 cho thấy chất lượng nước tại các lưu vực sông đã có nhiều cải thiện, song vẫn có 15/185 điểm quan trắc bị ô nhiễm nặng.