Giá vàng giao ngay giảm 0,7% xuống 1.682 USD/ounce, vào lúc 14 giờ 55 phút (giờ Việt Nam) sau khi chạm mức thấp nhất kể từ ngày 3/10 vào trước đó trong cùng phiên.
Chi phí nhân công và các chi phí khác tại Đức cao là lý do khiến nhiều doanh nghiệp chuyển một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh sang các địa điểm có chi phí thấp hơn.
Báo cáo công bố ngày 10/8 của Bộ Lao động Mỹ cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Bảy của nước này không thay đổi, sau khi tăng 1,3% trong tháng Sáu.
Ông Nguyễn Văn Nên đề nghị các đại biểu cần nghiên cứu, thảo luận thêm những khó khăn, thách thức mà thành phố đang gặp phải như nguy cơ lạm phát, giá tiêu dùng tăng cao...
Hiệp hội bán lẻ Anh lo ngại tình hình lạm phát tiêu dùng sẽ tiếp tục xấu đi khi giá cả vẫn đang tăng không ngừng và giá năng lượng được dự báo tiếp tục tăng vọt trong tháng 10.
Theo Havard CAPS/Harris, 56% cử tri được hỏi cho biết tình hình tài chính của họ đang trở nên tồi tệ hơn; đây là tỷ lệ cao nhất ghi nhận trong một cuộc thăm dò của Trung tâm; tháng trước là 48%.
Giá tiêu dùng ở Hàn Quốc đã tăng 4,8% so với cùng kỳ vào tháng 4, mức tăng nhanh nhất trong hơn 13 năm qua, do giá năng lượng tăng cao và nhu cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Darren Morgan, Giám đốc thống kê kinh tế của ONS cho biết: “Doanh số bán lẻ lại giảm đáng kể trong tháng Ba do chi phí sinh hoạt tăng ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng.”
Công ty năng lượng quốc doanh Eni của Italy thông báo kế hoạch bán 50% cổ phần trong dự án đường ống Dòng chảy Xanh; tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga sở hữu số cổ phần còn lại trong dự án này.
Thư ký báo chí của Nhà Trắng (Mỹ) Jen Psaki cho biết: "Khi đọc dữ liệu sắp công bố, chúng tôi dự báo một mức lạm phát cao theo năm. Trên 7% sẽ không có gì đáng ngạc nhiên."
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng việc Mỹ tăng lãi suất có thể có tác động đáng kể đến nhiều quốc gia có các khoản nợ tính bằng đồng USD.
Số liệu giá tiêu dùng mới nhất cho thấy mức lạm phát chung (tất cả các mặt hàng) trong tháng 6/2021 tại Singapore là 2,4%, mức cao nhất trong vòng 7 năm qua.
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng Năm tại Hàn Quốc tăng 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 2,3% so với cùng kỳ năm ngoái của tháng 4/2021, ghi dấu mức tăng nhanh nhất kể từ tháng 4/2012.
Lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc gia tăng trong tháng 7/2020, một phần do giá thực phẩm tăng xuất phát từ tình trạng gián đoạn nguồn cung do nhiều tỉnh thành phải đương đầu với lũ lụt.
Ngân hàng Trung ương Anh cảnh báo kinh tế nước này có thể rơi vào suy thoái nghiêm trọng nhất trong trong lịch sử 300 năm qua, với mức suy giảm được dự báo lên tới 25% trong quý 2/2020.